Chương 1: Bản đồ, phương tiện thể hiện bể mặt Trái ĐấtCâu 1: Dưa vảo H2 SGK trang 102 cho biết thế nào là kinh tuyến: vĩ tuyến: kinh.tuyến gốc vả vĩ tuyển gốc?
Câu 2: Xác định các điểm A. B, C trên hình 4 SGK. trang 103
Câu 3: T¡ lệ bản đồ là gì? Có mây loại tỉ lệ bản đỏ? Tính tỉ lệ bản đồ bài tậpl,2_phân 2 (Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ) trang 107 SGK.
Câu 4: Kí hiệu bản đồ là gì? Có mây loại kí hiệu bản đồ. Cho ví dụ từng loại (Hình1 SGK trang 108)
Chương 2: Trái Đất hành tịnh của hệ Miật Trời
Câu 1: Cho biết xí trí, kích thước và hình dạng của Trái Đất.
Câu 2 - Trình bảy chuyên động tự quay quan trục của Trái Đất. Giải thích vì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiền nhau ở kháp mọi nơi trên Trái Đất
Câu 3: Làm các bài tập 1, 2 phân luyện tập và vận dụng SGK trang 121
Câu 4: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo, hướng chuyển động, thời gian chuyển động một vòng, góc nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất)
Câu 5: Trình bày hiện tượng mùa trên trái đất
Câu 2 :
- A (60oB, 120oĐ)
- B (23o27’B, 60o Đ )
- C (30oN, 90oĐ)
Câu 3 :
- Tỉ lệ của một bản đồ địa lý là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Ở góc bên dưới của một bản đồ Việt Nam có ghi.
Có 2 loại tỉ lệ bản đồ:
-Tỉ lệ số: Là 1 phân số luôn có tử số là 1,mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
-Tỉ lệ thước:là tỉ lệ được vẽ dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn,mỗi đoạn đều có 1 độ dài tương ứng.
Câu 1 :
-Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến đc xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây
-Một kinh tuyến gốc là một kinh tuyến trong hệ tọa độ địa lý mà tại đó kinh độ được xác định là 0°. Cùng nhau, một kinh tuyết gốc và một kinh tuyến nghịch (anti-meridian) của nó hình thành một đường tròn lớn bao quanh một hành tinh nào đó. Vòng tròn lớn này chia hình cầu Trái Đất thành hai bán cầu Trái Đất. Nếu sử dụng theo các hướng Đông và Tây từ một kinh tuyến gốc cho trước, chúng được gọi là Đông Bán cầu và Tây Bán cầu. Kinh tuyến gốc được quy ước sử dụng trên Trái Đất là kinh tuyến Greenwich