Ai được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất trong lịch sử Ấn Độ?
A. A-sô-ca
B. Gúp-ta
C. A-cơ-ba
D. Hác-sa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT
Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:
A. Pháp B. Ý C. Đức D. Thụy Sĩ
2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?
A. Thế kỷ I TCN B. Thế kỷ III TCN
C. Thế kỷ II TCN D. Thế kỷ IV TCN
3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?
A. Lý Nhân Tông B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thái Tổ D. Lý Thái Tông
4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?
A. A-cơ-ba B. A-sô-ca
C. Sa-mu-đra-Gúp-ta D. Mi-hi-ra-cu-la
Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?
Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàn đế. Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt.
Năm 981: Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi.
Năm 1054: Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt.
Bài 1:
1. B.ý
2. B.thế kỉ lll
3. C.Lí Thái Tổ Tông
4. A-cơ-ba
22
Tham khảo:
Vua Lê Thánh Tông là một vị vua anh minh, tài năng, suất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự. Ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc ở thế kỉ XV. Ông là người sáng lập ra Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao. Ông cũng rất quan tâm phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp và văn hóa, giáo dục.
Quá trình cải cách hành chính nhà nước của Lê Thánh Tông đã thanh lọc một số chức quan, cơ quan và các cấp chính quyền trung gian. Ông hạn chế quyền lực tập trung quá nhiều vào một cơ quan.
Tham khảo:
Các vương triều Ấn Độ thời phong kiến:
- Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Vương triều Hồi giáo Đê li (1206 – 1526)
- Vương triều Mô-gôn (1526 đến giữa thế kỉ XIX)
* Điều kiện tự nhiên Ấn Độ:
- Có địa hình đa dạng.
- Ba mặt giáp biển (đông, tây, nam)
- Phía Tây bắc, Đông bắc có đồng bằng màu mỡ.
- Dãy Himalaya cao tạo thành bức tường che chắn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
- Chính trị: thường bất ổn
- Kinh tế: có bước phát triển mới.
- Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Tham khảo:
- Các vương triều phong kiến tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến:
+ Vương triều Gúp-ta (319 – 467)+ Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
+ Vương triều Mô-gôn (1526 – giữa thế kỉ XIX)
- Điều kiện tự nhiên nổi bật của Ấn Độ:
+ Địa hình: Ấn Độ có địa hình đa dạng, ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa hình làm cho khí hậu có sự khác biệt giữa các vùng.
- Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
+ Chính trị: thường bất ổn
+ Kinh tế: có bước phát triển mới.
+ Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Đáp án A