K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot6}{4+6}=2,4\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

  \(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{12}{2,4+2}=\dfrac{30}{11}A\)

 \(U_{AB}=\dfrac{30}{11}\cdot2,4=\dfrac{72}{11}V\Rightarrow U_1=\dfrac{72}{11}V\)

 \(\Rightarrow I_1=\dfrac{72}{11}:4=\dfrac{18}{11}A\)

15 tháng 8 2018

Chọn: C

Hướng dẫn:

- Điện trở mạch ngoài là 

- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì  R TM  = r = 2 (Ω).

27 tháng 7 2019

3 tháng 1 2020

22 tháng 12 2019

Chọn: B

Hướng dẫn:

            - Điện trở mạch ngoài là  R TM = R 1 + R

            - Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì  R TM  = r = 2,5 (Ω).

8 tháng 2 2017

20 tháng 8 2018

Chọn: B

Hướng dẫn:

  - Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở  R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r' = r // R 1  = 2 (Ω), mạch ngoài gồm có R

 - Xem hướng dẫn câu 2.36. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r' = 2 (Ω)

24 tháng 1 2019

31 tháng 10 2019

Chọn: C

Hướng dẫn:

   - Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), nối tiếp với điện trở R 1  = 0,5 (Ω) có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r’ = r +  R 1  = 3 (Ω).

 - Xem hướng dẫn câu 2.36.

19 tháng 7 2018