K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Đáp án C

9 tháng 10 2023

theo em chị nên cho đáp án D

 

2 tháng 2 2023

Chủ đề của câu chuyện:

- Mong muốn chống lại những thiên tai như lũ lụt.

- Đề cao người tài

Ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh:

- Phản ánh hai loại người trong cuộc sống.

- Nói đến việc không chỉ cần "tài" trong cuộc sống mà còn cần "đức".

Truyện phản ánh ước mơ:

- Chống lại thiên tai của nhân dân ta.

- Không bị chế ngự bởi lũ lụt.

2 tháng 2 2023

thanks bn

8 tháng 9 2017

e,Tác giả dân gian ủng hộ cho nhân vật Sơn Tinh vì Sơn Tinh đại diện cho tinh thần nhân dân ta trong thời kì đắp đê chống lũ lụt và chống lại thiên tai lũ lụt.

g,Em đồng ý với ý kiến của bạn B vì ở cuối câu chuyện tác giả dân gian nói rằng hằng năm Thủy Tinh vẫn dân nước lên đánh Sơn Tinh, nhờ vào yếu tố đó mà em chọn ý kiến của bạn B.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!ok

10 tháng 9 2017

bạn sai rùi bạn không đòng ý với ý kiến của ai chứ không phải là đồng ý gianroi

1. Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.

2. Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt thường xuyên xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta thuở các vua Hùng dựng nước. Đồng thời ước mơ có sức mạnh chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống người Việt cổ.

chúc bn hok tốt ~

29 tháng 9 2019

Trl :

Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung.

Study well

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

5 tháng 9 2018

a. Sơn Tinh: dời núi, lấp biển. Thủy Tinh: Tài gọi gió, hô mưa.

b. Ủng hộ sơn Tinh vì tất cả những lễ vật vua Hùng cần đều có trên núi, thuận lợi cho Sơn Tinh tìm kiếm.

c. Truyện phản ánh hiện thực hàng năm lũ dâng lên ở đồng bằng sông Hồng.

Phản ánh ước mơ chế ngự thiên nhiên, chiến thắng thiên tai, bão lụt..

3 tháng 9 2017

theo em tác giả đã thể hiện thái độ ủng hộ với sơn tinh hơn vì j thì ta không biết akiki(tự nghĩ ná)

trong những ý khiến trên nói về truyện st .tt e không đòng ý với ý khiến A bởi vì e nhận thấy tác giả đang gửi gắm đến chúng một thông điệp đó là thể hiện sức mạnh ,ước mong của người việt cổ chúng ta muốn chế ngự thiên tai và giải thích nạn lũ lụt thường xảy ra hàng năm

<3 <3

7 tháng 9 2017

-Nhân dân ủng hộ Sơn Tinh
+Vì :Sơn Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho khát vọng và khả năng khắc phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
-bạn B nói đúng

2 tháng 9 2018

g, Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tượng nào của thiên nhiên?

=> Phản ánh hiện tượng :

+ Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm

=> Ước mơ của nhân dân lao động thời xưa là chế ngự được thiên tai bảo vệ mùa màng và đời sống.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?      A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh          B. Sọ Dừa      C. Ếch ngồi đáy giếng           D. Sự tích Hồ Gươm2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?      A. Miêu tả...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?

      A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh          B. Sọ Dừa

      C. Ếch ngồi đáy giếng           D. Sự tích Hồ Gươm

2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?

      A. Miêu tả          B. Biểu cảm        C. Tự sự       D. Nghị luận

3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?

A. Tái hiện trạng thái sự vật

B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận

D. Trình bày diễn biến, sự việc

4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?

A. Nhân vật, sự việc

B. Cảm xúc, suy nghĩ

C. Luận bàn, đánh giá

D. Nhận xét

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?

         A. Bánh chưng, bánh giầy      B. Con Rồng, cháu Tiên      

         C. Thành Gióng             D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?

A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước

B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông

C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai

D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống

7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?

A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang

B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan

C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì

D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải

8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?

A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người

B. Khuyên nhủ, răn dạy con người

C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể

D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý

9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?

A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn

B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa

C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú

D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ

10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

A. Sử dụng tiếng cười

B. Tình tiết ly kỳ

C. Nhân vật chính thường là vật

D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc

11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?

A. Ăn cho chắc bụng

B. Sống để bụng, chết mang theo

C. Anh ấy tốt bụng

D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc

12. Từ nào dưới đây là từ ghép?

     A. Lồng lộng          B. Xinh đẹp        C. Hồng hào      D. Mù mịt

13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Đang nổi sóng mù mịt

B. Một toà lâu đài to lớn

C. Không muốn làm nữ hoàng

D. Lại nổi cơn thịnh nộ

14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?

A. Cái máng lợn sứt mẻ

B. Một cơn giông tố

C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em

D. Lớn nhanh như thổi

15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.

B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.

C. Một cuốn sách nhỏ nhen.

D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.

16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.

Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.

Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.

0
2 tháng 6 2019

(0,5 điểm)

Đáp án A