K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Đáp án A

26 tháng 3 2022

là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...

từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả

từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net

từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô

 

18 tháng 9 2018

tiếng hán đã nêu ở cột A của bảng trên

Nhưng mà cọt A ở đâu vậy bạn

20 tháng 8 2019

Từ thuần Việt: ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán: anh hùng, tráng sĩ, khôi ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp: tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh:  ti - vi; ga - ra; ra - đi - ô; in - tơ - nét; ten - nít

29 tháng 8 2019

Từ thuần Việt : Ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán : Anh hùng, trang sĩ, khối ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp : Tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh : Ga - ra ,ti - vi, ten - nít, in - tơ - nét, ra - đi - ô

Học tốt :) 

19 tháng 11 2021

mít tinh hả bạn

13 tháng 9 2020

1. nhóm từ mượn tiếng Hán: công vụ, tư tưởng, kinh đô, áp phích, xà phòng, xích lô

2. nhóm từ mượn tiếng Anh,Pháp: pa nô, in-tơ-nét, (bánh) bích quy, (mú) ba-lê, cờ-líp, nhạc rốc, láp tốp, quần soóc

13 tháng 9 2020

1.Nhóm từ mượn tiếng Hán:xích lô,(múa)ba-lê,kinh đô,tư tưởng,tự sự,công vụ.

2.Nhóm từ mượn tiếng Anh,Pháp:xà phòng,áp phích,ba lô,in-tơ-nét,(bánh)bích quy,cờ-líp,nhạc rốc,láp-tóp,quần soóc.

                                     

24 tháng 6 2019

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

9 tháng 9 2018

-Những từ được mượn từ tiếng Hán là:sứ giả,giang sơn ,gan, điện, buồm.

-Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác (tiếng Ấn Độ)là:ti vi,xà phòng,mít tinh,ra-đi-ô,bơm,xô viết,in-tơ-nét.

k mk nhé bạn.

31 tháng 8 2018

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng