Cho x gam hỗn hợp gồm MgO, F e 2 O 3 , ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 50g dd H 2 S O 4 11,76%. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 8,41 g muối khan. Giá trị của m là:
A. 3,2g
B. 3,5g
C. 3,61g
D. 4,2g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
oxit bazơ tác dụng với HCl thì
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
moxit = (mnước + mmuối clorua) – maxit clohiđric
= (0,15 .18 + 11,5) – 0,3.36,5 = 3,25g.
Tương tự bài 1 và bài 4, ta có:
m 3 o x i t + m H C l = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m 3 o x i t = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m - m H C l
⇔ m 3 o x i t = 0,321g
⇒ Chọn D.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì
- Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước
moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric
= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.
nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)
Từ (1) , (2), (3) ta thấy :
nH2SO4=nH2O= 0.6 mol
mH2O= 0.6*18=10.8g
mH2SO4= 0.6*98=58.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh + mH2SO4 = mM + mH2O
hay m + 58.8= 80 + 10.8
=> m= 32g
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Câu 7 nCuO=0,0525mol
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,04 0,04mol
H2+CuO-> Cu+H2O
Ta có 0,04/1 <0,0525/1
=> CuO dư
Chất rắn gồm Cu: 0,04mol; CuO:0,0125mol
m(chất rắn)=3,56g
Ta có: nN2 = 0,22 (mol)
⇒ nNO3- = 10nN2 = 2,2 (mol)
⇒ m muối = mX + mNO3- = 31 + 2,2.62 = 167,4 (g)
nHNO3 = 12nN2 = 2,64 (mol)
\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{2,64}{2}=1,32\left(l\right)=1320\left(ml\right)\)
Tương tự bài 1, ta có:
m 4 o x i t = m m u o i - m H 2 S O 4 + m H 2 O s a n p h a m
m 4 o x i t = 3,61g
⇒ Chọn C.