Với hai số x;y∊Q và các số m;n∈N^*. Chỉ ra khẳng định sai trong số các khẳng định dưới đây:
A. 〖(x.y)^m=x〗^m.y^m
B. (x^m )^n=x^((m^n ) )
C. (x^m )^n=x^(m.n)
D. 〖x^m.x〗^n=x^(m+n)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a) 49 : x + 56 : x = 7 }\\ 105:2x=7\\ 2x=105:7\\ 2x=15\\ x=\dfrac{15}{2}\)
\(a.49:X+56:x=7\) \(b.\left(390:x-90:x\right)=3\)
\(\left(49+56\right):x=7\) \(\left(390-90\right):x=3\)
\(105:x=7\) \(300:x=3\)
\(x=105:7=15\) \(x=300:3=100\)
Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Nếu tổng hai chữ số của số đó bé hơn 10 ta viết tổng hai chữ số vừa tìm được vào giữa hai chữ số.
Tổng hai chữ số của số đó bằng 10 hoặc lớn hơn 10, ta viết chữ số hàng đơn vị của tổng vừa tìm được vào giữa hai chữ số và cộng thêm số đã nhớ vào chữ số hàng trăm.
34 x 11 = 374
28 x 11 = 308
11 x 95 = 1045
Hai hàm số y = (k + 3) x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi:
Vậy k = 1 thì đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau.
Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3
Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1
Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:
Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)
Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'
tức là: k + 1 = 3 – 2k
Nếu:\(\frac{2}{x}=\frac{2}{x+2}\)
=>\(2x+4=2x\)
\(0x=-4\)(vô lí)
Vậy không có giá trị n để thỏa mãn đề bài
Câu hỏi của Hoang Hai Yen - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Hàm số y = ( k + 1)x + 3 có các hệ số a = k + 1, b = 3
Hàm số y = (3 – 2k)x + 1 có các hệ số a' = 3 - 2k, b' = 1
Hai hàm số là hàm số bậc nhất nên a và a' khác 0, tức là:
a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 1)
Nên hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 song song với nhau khi a = a'
tức là: k + 1 = 3 – 2k
b) Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0 và a' ≠ 0. Hai đường thẳng này cắt nhau khi a ≠ a' tức là:
Vậy với thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
c) Do b ≠ b' (vì 3 ≠ 1) nên hai đường thẳng không thể trùng nhau với mọi giá trị k.
Chọn B