Nung hỗn hợp X gồm C a C O 3 và M g C O 3 theo phản ứng :
C a C O 3 → t ° C a O + C O 2
M g C O 3 → t ° M g O + C O 2
Nếu đem nung 31,8 gam hỗn hợp X thì thu được 7,84 lít C O 2 (đktc). Tính khối lượng của hỗn hợp của oxit thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAgNO3 = 1.5*0.3=0.45(mol)
vì cho 2.3 g Mg vào A thấy có rắn C => AgNO3 dư
nMg(pư 4) =(2.4-1.92)/24=0.02(mol)
KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl
a................a
MgCl2 + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2AgCl
0.08----------0.16-------( 0.1-0.02)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
b...............b
Mg + 2AgNO3 ----> Mg(NO3)2 +2 Ag (4)
0.02---------0.04 ------------ 0.02
dd D gồm NaNO3,KNO3 và Mg(NO3)2
NaOH + Mg(NO3)2---> Mg(OH)2 +NaNO3
-------------- 0.1 ------------ 0.1
nMgO= 4/40 =0.1(mol)
Mg(OH)2 ----->MgO + H2O
0.1 --------------0.1
NAgNO3 =0.45 = 0.04 +a+b+0.16
=> a+b=0.25(mol)
mMgCl2=0.08*95=7.6 g
Ta có hệ
a+b=0.25
74.5*a + 58.5*b=24.625-7.6
=> a=0.15 , b=0.1
%KCl =(74.5*0.15*100)/24.625=45.4%
%NaCl=(58.5*0.1*100)/24.625=23.8%
%MgCl2=100%-45.4%-23.8% =30.8%
Tham Khảo
8Ba + NH4NO3 —> Ba3N2 + 3BaO + 2BaH2
0,8………………………0,1………0,3………0,2
Ba3N2 + 6H2O —> 3Ba(OH)2 + 2NH3
0,1………………………………………0,2
BaO + H2O —> Ba(OH)2
BaH2 + 2H2O —> Ba(OH)2 + 2H2
0,2………………………………….0,4
Khí B gồm NH3 (0,2) và H2 (0,4) —> nB = 0,6
Áp suất tăng 10% nên số mol tăng 10% —> Số mol khí lúc cân bằng = 0,6 + 0,6.10% = 0,66 mol
2NH3 <—-> N2 + 3H2
0,2……………0…….0,4
2x…………….x……..3x
0,2-2x……….x……0,4+3x
—> (0,2 – 2x) + x + (0,4 + 3x) = 0,66
—> x = 0,03
Vậy ở trạng thái cân bằng hỗn hợp khí gồm:
NH3: 0,2 – 2x = 0,14 mol (21,21%)
N2: x = 0,03 mol (4,55%)
H2: 0,4 + 3x = 0,49 mol (74,24%)
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)
nHCl=0,05(mol)
mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=2nFe2O3=0,02(mol)
mFe=56.0,02=1,12(g)
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)
Trong 0,99g rắn B có:
mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)
nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)
mMgO;Al2O3=0,71(g)
Đặt nMgO=a
nAl2O3=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,005(mol)
mMgO=40.0,005=0,2(g)
mAl2O3=102.0,005=0,51(g)
Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O
Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=> Không có chất nào dư.