Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
2 H 2 O → đ i ệ n p h â n 2 H 2 ↑ + O 2 ↑
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
Bài 1 : a , c
Bài 2 :
2Mg + O2 -to-> 2MgO => Hóa hợp
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 => Phân hủy
Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu => Thế
Bài 3 :
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).
- Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Bài 5 :
nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol)
nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.25__0.25____________0.25
mH2SO4 (dư) = ( 0.4 - 0.25) * 98 = 14.7(g)
VH2 = 0.25*22.4 = 5.6(l)
Bài 1: a,c
Bài 2:
a) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
=> Phản ứng hóa hợp
b) \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
=> Phản ứng phân hủy
c) \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
=> Phản ứng thế
Bài 3:
- Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng hướng lên trên ( Vì khó oxi nặng hơn không khí)
- Đối với khí hidro, không làm thế được vì khí hidro rất nhẹ so với không khí=> phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống hướng xuống dưới.
Bài 5:
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt phản ứng: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2^{\uparrow}\)
Ta lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)
\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)
Ta thấy: 0,4>0,25 => Fe còn dư và H2SO4 phản ứng hết.
Theo pt phản ứng, ta có:
\(n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n_{Fe\left(ban\text{đ}\text{ầu}\right)}-n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n.M=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Vậy Fe dư và dư 8,4g
b) The ptpu ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
PTHH c đáng ra sản phẩm không phải H2O mà là H2
=>Chọn A
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)
a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).
c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c
a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2----->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Phản ứng này không thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm