Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh:
A. SUN
B. PLANETS
C. ORBIT
D. EARTH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cửa sổ quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh là sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
Đáp án: D
Cửa sổ quan sát mặt trăng gồm:
+ Moon: quan sát Mặt Trăng.
+ Moonphases: khám phá hiện tượng Trăng tròn, Trăng khuyết.
+ Eclipses: giải thích hiện tượng thuỷ triều.
+ Tides: giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
Đáp án: D
Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.
Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:
Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời
Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC
Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU
Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU
Chọn đáp án D.
Các hành tinh trong nhóm Trái Đất có khối lượng nhỏ. Các hành tinh trong nhóm Mộc Tinh có khối lượng lớn.
Các nút lệnh trong quan sát mặt trời là:
+ Sun: Quan sát Mặt Trời.
+ Orbit: quan sát quỹ đạo các hành tinh hệ Mặt Trời.
Đáp án: C
xem bảng dưới đây
0 | 3 | 6 | 12 | 24 | 48 | 96 |
0,4 | 0,7 | 1 | 1,6 | 2,6 | 5,2 | 10 |
Thủy tinh | Kim tinh | Trái Đất | Hỏa tinh | ? | Mộc tinh | Thổ tinh |
Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh ORBIT. Ta có thể thay đồi mặt phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ quay của các hành tinh khi quan sát.
Đáp án: C
C. ORBIT