Tính:
a) 6 kg + 20 kg =
b) 35 kg – 25 kg =
c) 16 lít + 5 lít =
d) 35 lít – 12 lít =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 lít dầu nặng số ki - lô -gam là:
18:14=9/7 (kg)
35 lít dầu nặng số ki - lô - gam là:
35x9/7=45 (kg)
Đáp số : 45 kg.
1 chai dầu nặng :0,75x0,8 + 0,3 =0,9 kg
Vậy 35 chai dầu = 35x 0,9 = 31,5 kg
gọi b lá số lít dầu hỏa nặng 12kg(b khác 0)
vì số kg đầu hoả và cân nặng của chúng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên b:12=17:13,6 ->b.13,6=12.17
->b=12.17:13,6 ->b=15
=>15 lít dầu nặng 12kg
vì 15 lít<16 lít nên 12 kg dầu hoả có thể đựng vào can 16 lít
vậy 12 kg dầu hoả có thể đựng vào can 16 lít
Goi x,y là số lít và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có hệ số tỉ lệ \(\frac{17}{13,6}\Rightarrow y=\frac{17}{13,6}\)hay \(y=\frac{5}{4}x\) trong do khi x=12(kg)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{4}.12=15\) (lít)
Vậy có thể dùng can 16 lít để đựng 12 kg dầu hỏa.
Gọi x(lít) là số lít của 12kg dầu hỏa
Vì số lít dầu hỏa tỉ lệ thuận với khối lượng của nó nên ta có:
1713,6=x12⇒x=17.1213,6=15(lit)1713,6=x12⇒x=17.1213,6=15(lit)
Vậy 12kg dầu hỏa đựng được hết vào chiếc can 16 lít.
Biết rằng 17 lít dầu hỏa nặng 13,6 kg .Hỏi 12 kg dầu hỏa có chứa đc hết vào chiếc can 16 lít không ?
Goi x,y là số lít và số kg là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có hệ số tỉ lệ \(\frac{17}{13,6}\Rightarrow y=\frac{17}{13,6}\) hay \(y=\frac{5}{4}x\) trong do khi x=12(kg)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{4}.12=15\left(lit\right)\)
Vậy có thể dùng can 16 lít để đựng 12 kg dầu hỏa
a) 6kg + 20kg = 26kg
b) 35kg – 25kg = 10kg
c) 16 lít + 5 lít = 21 lít
d) 35 lít – 12 lít = 23 lít