Một dây dẫn có điện trở R = 80Ω mắc vào mạch điện có dòng điện I = 1,5A chạy qua. Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong 20 phút là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật Jun len xơ:
\(Q=I^2.R.t\)
\(\Rightarrow 216000=I^2.30.(30.60)\)
\(\Rightarrow I = 2A\)
30'=1800s
cường độ dòng điện qua dây dận là:
Q=I2Rt
\(\Leftrightarrow54000I^2=216000\)
\(\Rightarrow I^2=4\Rightarrow I=2A\)
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Đáp án B
Nhiệt lượng tỏa ra Q = I 2 R t = 2 2 . 20 . 30 . 60 = 144 000 J
\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{100}.15.60=435600\left(J\right)\)
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J
hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :
Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2
Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :
I (A) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Q (calo) | 2,4 | 9,6 | 21,6 | 38,4 |
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
\(Q=I^2.R.t=1,5.80.20.60=144000\left(J\right)\)