Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: Dẫn khí C l 2 vào dd NaBr.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$CO_2 + C_6H_5ONa + H_2O \to C_6H_5OH + NaHCO_3$
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
C6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBrC6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBr
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
CO2+C6H5ONa+H2O→C6H5OH+NaHCO3
Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O
Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O
Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.
CuO+H2-to>Cu+H2O
PT:
Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ
Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
TN1: Xuất hiện kết tủa trắng
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
TN3: Không hiện tượng
TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích( coi như bị phân huỷ ra axit và bazơ) nên ta có phản ứng
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
TN2: Trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm \(\left(Ba\left(HCO_3\right)_2=Ba\left(OH\right)_2.2CO_2\right)\)
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + BaCl2+ 2CO2