K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Trong các đơn chất halogen, chất ở trạng thái lỏng là B r 2 .

Chọn đáp án C.

3 tháng 7 2019

Trong các đơn chất halogen, chất điều kiện thường ở trạng thái rắn là I 2 .

Chọn đáp án D.

Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 2/3 thể tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 300, bình 2 chứa chất lỏng ở 600, bình 3 chứa chất lỏng ở 900. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường khi rót chất lỏng từ bình này sang bình khác và chất lỏng không bị mất mát trong quá trình rót. a) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3 được...
Đọc tiếp

Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 2/3 thể tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 300, bình 2 chứa chất lỏng ở 600, bình 3 chứa chất lỏng ở 900. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường khi rót chất lỏng từ bình này sang bình khác và chất lỏng không bị mất mát trong quá trình rót.

a) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3 được chứa đầy chất lỏng ở nhiệt độ 680, còn bình 2 chỉ chứa 1/2 thể tích chất lỏng ở nhiệt độ 540. Hỏi chất lỏng chứa trong bình 1 có nhiệt độ bằng bao nhiêu?

b) Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình trên đến khi nhiệt độ ở ba bình coi là như nhau và bình 3 được chứa đầy chất lỏng. Hỏi nhiệt độ chất lỏng ở mỗi bình bằng bao nhiêu?

2
12 tháng 11 2023

a) (1,0 điểm)

Gọi nhiệt dung của chất lỏng trong mỗi bình là .

Giả sử bình 2 và bình 3 cùng hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là:       (1)

Sau vài lần rót từ bình này sang bình khác, gọi nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là t.

Nhiệt dung của cả 3 bình là 2q, nhiệt dung của chất lỏng ở bình 3 là q, ở bình 2 là  và ở bình 1 sẽ là: .

Giả sử cả 3 bình đều hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra một nhiệt lượng là:       (2)

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường nên ta có: Q1 = Q2

Từ (1) và (2), ta có:

b) (1,0 điểm)

Sau nhiều lần rót đi rót lại thì nhiệt độ của chất lỏng trong 3 bình là như nhau và bằng nhiệt độ cân bằng của chất lỏng khi ta trộn chất lỏng cả 3 bình với nhau, gọi nhiệt độ đó là t1.

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bên ngoài nên ta có:

Giải phương trình trên ta được t1 = 60

3 tháng 1 2022

Trong số các tính chất dưới đây:
(1) Phân tử gồm 2 nguyên tử; (2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí.
(3) Có tính oxi hóa; (4) Tác dụng mạnh với nước.
Những tính chất chung của các đơn chất halogen là:
A. 1, 2. B. 1, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3.

Có ba bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng 1 loại chất lỏng tới một nửa thể tích của bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 10 độ C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40 độ C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80 độ C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ. a, Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: bình 1 chứa đầy...
Đọc tiếp

Có ba bình cách nhiệt giống nhau chứa cùng 1 loại chất lỏng tới một nửa thể tích của bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 10 độ C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40 độ C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80 độ C. Xem chỉ chất lỏng trong các bình trao đổi nhiệt với nhau, khối lượng riêng của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ.

a, Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác thì thấy: bình 1 chứa đầy chất lỏng ở 50 độ C, chất lỏng ở bình 2 ciếm 1/3 thể tích của bình và có nhiệt độ 25 độ C. Tính nhiệt độ chất lỏng ở bình 3 lúc này.

b, Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình thì thấy: bình 1 chứa đầy chất lỏng, còn bình 2 và bình 3 chứa cùng thể tích chất lỏng. Tính nhiệt độ chất lỏng trong mỗi bình lúc này

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Theo bảng 17.3, xu hướng biến đổi trạng thái của các halogen ở điều kiện thường từ: khí → lỏng → rắn

- Mà astatine đứng dưới cùng trong nhóm halogen

=> Astatine tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường

- Giải thích: Do sự tăng khối lượng phân tử và sự tăng tương tác van dể Waals

25 tháng 9 2019

Chọn A.

(a) Sai, Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.

(c) Sai, Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit.

(d) Sai, Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

 

4 tháng 12 2017

a) sai, điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.

(b) đúng

(c) sai, oligopeptit mới gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.

(d) sai, vì tính bazo của anilin rất yếu nên không làm đổi màu giấy quỳ tím

=> có 1 nhận định đúng

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 11 2018

Đáp án C

Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị làA. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.C. Jun trên kilogam,...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?

A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)

Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.

C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.

Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị là

A. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.

B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.

C. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.

D. Jun, kí hiệu là J.

Câu 9. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:

A. Nhiệt năng của vật. B. Nhiệt lượng của vật.

C. Khối lượng của vật. D. Động năng của vật.

Câu 10. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì

A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

C. khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

D. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

Câu 11. Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là

A. 3000N. B. 2800N. C. 2500N. D. 3200N.

Câu 12. Khi đổ 50cm3 cồn 90 độ vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn - nước có thể tích

A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 100cm3.

C. lớn hơn 100cm3. D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.

Câu 13. Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào

A. độ biến dạng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo.

C. độ cứng của lò xo. D. mốc thế năng.

Câu 14. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Trọng lượng riêng của vật. B. Khối lượng của vật.

C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật.

Câu 15. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi

A. nhiệt độ của vật. B. khối lượng riêng của vật.

C. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khối lượng riêng của vật.

Câu 16. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để tăng từ 150C lên 250C là bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K

A. 168000J. B. 42000J. C. 63000J. D. 105000J.

Câu 17. Nhiệt lượng là

A. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.

B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.

C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.

D. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 18. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào

A. vị trí vật. B. vận tốc vật.

C. khối lượng vật. D. độ cao.

Câu 19. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

A. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng trọng trường.

B. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng trọng trường.

C. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.

D. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.

Câu 20. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

C. đối lưu. D. dẫn nhiệt.

1
13 tháng 3 2023

c6 dap an c oát