Dùng cân đòn để cân một vật. Vì cánh tay đòn của cân không thật bằng nhau nên khi đặt vật ở đĩa cân bên này ta được 40g nhưng khi đặt vật sang bên kia ta cân được 44,1g. Khối lượng đúng của vật là
A. 42 g
B. 42,05 g
C. 41,5 g
D. 42 g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đĩa thăng bằng nên khối lượng ở 2 đĩa bằng nhau -> khối lượng các qủa cân bằng khối lượng vật
Khối lượng của các qủa cân là
2.100+200+15=415(g)
=0,415kg
Vậy khối lượng của vật lá 415 g hay 0,415 kg
Khối lượng của vật đó là:
100 . 2 + 200 + 15 = 415 (g)
Đáp số: 415g.
do vật m được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg
\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)
(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)
đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)
khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime
=>\(F=P-Fa\)
\(< =>F=10-Vc.dn\)
\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N
=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước
=> Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)
Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)
Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật
Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...
Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N
Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:
P’ = P – FA = 10.m – V.dnước
= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.
Vậy ..........
Chọn D
Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.