K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2: Q = m c t 2 - t 1

Đáp án: C

14 tháng 12 2018

Biểu thức   Q = m c Δ t .    

Chọn A

1 tháng 6 2019

Chọn A

30 tháng 10 2018

Chọn A.

Biểu thức Q   =   m c Δ t

a, Nhiệt lượng toả ra

\(Q=5.4200\left(70-20\right)=1050000J=1050kJ\) 

b, Khối lượng của nước

\(m=\dfrac{Q}{c\Delta t}=\dfrac{21000}{4200.\left(70-20\right)}=0,1kg\)

20 tháng 9 2018

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

29 tháng 8 2017

Đáp án : C

5 tháng 9 2018

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = ΔU

(đơn vị của Q và ΔU là Jun)

Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:

Q = m.c.Δt; Trong đó c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K), m là khối lượng của vật (kg).

4 tháng 4 2018
tóm tắt
m1=4 kg; t1=20*
m2=8 kg ; t2 = 40*
t=22,35*

*) Rót lượng nước m từ bình A sang B , gọi nhiệt độ cân bằng là t*
Q1=Q2
<=> c.m.(t*-t1) = c.m2.(t2-t*)
=> m =m2.(t2−t∗)(t∗−t1)m2.(t2−t∗)(t∗−t1) (1)

*) Tiếp tục rót lượng nước m từ bình B sang A thìi nhiệt độ cân bằng là t=22,35*
Q3=Q4
<=> c.(m1-m)(t-t1)= c.m.(t*-t)
<=> m1.(t-t1) -m(t -t1) = m(t*-t)
<=> m1(t-t1) = 2m(t*-t+t-t1) = 2m(t*-t1)
=> m= m1(t−t1)(t∗−t1)m1(t−t1)(t∗−t1) (2)
Giải (1) và (2), ta có
m2.(t2−t∗)(t∗−t1)m2.(t2−t∗)(t∗−t1) = m1(t−t1)(t∗−t1)m1(t−t1)(t∗−t1)
=> t*= 38,825*
thay t* vào (1)
=> m≈ 0,5 kg
26 tháng 8 2017

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng

ΔU = Q với Q = MCΔt

C: nhiệt dung riêng (J/kg.k); Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ ((o)C hoặc K)