K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

Hiện tượng dính ướt có nhiều ứng dụng trong đó nổi bất nhất là ứng dụng vào việc tuyển quặng.

 

Đáp án: A

2 tháng 11 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Trong 8 kg quặng hematite có số ki-lô-gam sắt là:

\(\dfrac{{8.69,9}}{{100}} = 5,592\)(ki-lô-gam)

10 tháng 1 2018

Đáp án: A

Trong phương pháp tuyển nổi, quặng mỏ được nghiền thành các hạt nhỏ rồi đổ vào trong một bể chứa hổn hợp nước pha dầu nhờn và khuấy đều, trong hổn hợp này có các bọt khí bọc trong màng dầu làm dính ướt với các hạt khoáng chất, đồng thời nước không gây ra dính ướt với hạt khoáng chất → hạt khoáng sẽ nổi lên mặt thoáng cùng các bọt khí bọc dầu, các quặng bẩn bị dính ướt với nước sẽ chìn xuống đáy bể.

16 tháng 2 2018

Đáp án A

30 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2021

B nha

23 tháng 7 2018

a. nH2 = nFe = 0,1mol

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol

=> mFe2O3 = 8g

=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%

16 tháng 10 2019

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.