Pit-tông nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện quá trình:
A. Nạp
B. Nén
C. Thải
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4
→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)
Chọn D.
Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V ; T 1
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối:
p 2 = p a + p = p a + F / S ; V 2 = V / 4 ; T 2 = T 1
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd 2 /4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ↔ C.V = (pa + F/S). V/4
→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)
Chọn D.
Trạng thái đầu: p 1 = p a ; V 1 = V; T1.
Trong đó pa là áp suất khí quyển.
Trạng thái cuối: p 2 = p a + p = p a + F/S;
V2 = V/4; T 2 = T 1 .
Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = π d 2 /4
Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ↔ p a .V = ( p a + F/S). V/4
→ F = 3. p a .π. d 2 /4 ≈ 212(N)
- Cấu tạo của pittong: Gồm 3 phần chính đỉnh, đầu và thân.
+ Đỉnh pit-tông: có 3 dạng: đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh lõm.
+ Đầu pittong: Có nhiệm vụ bao kín buồng cháy. Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăng dầu được lắp ở phía dưới. Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cate. Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cate lọt vào buồng cháy.
+ Thân pittong: Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh. Trên thân pit-tông có khoan lỗ để lắp chốt pit-tông liên kết với thanh truyền
- Cấu tạo của thanh truyền: Thanh truyền được chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
+ Đầu nhỏ thanh truyền để lắp vơi chốt pit-tông, có dạng hình trụ.
+ Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với nhau.
+ Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót để dảm ma sát và chống mài mòn.
- Cấu tạo trục khuỷu gồm :
+ Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và là trục quay của trục khuỷu.
+ Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền. Cổ khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ.
+ Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu, trên má khuỷu còn có đối trọng.
+ Đuôi trục khuỷu lắp vớ bánh đà.
Chọn D