Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Âm thanh không thể truyền đi xa
B. Âm thanh tự truyền đi xa được
C. Âm thanh muốn truyền đi xa phải biến thành tín hiệu điện
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để có thể truyền âm thanh đi xa, ta sử dụng máy phát.
- Muốn thu tín hiệu âm thanh của các đài phát thanh phải theo nguyên lí của máy thu thanh: Đầu tiên tách sóng thành một chiều, sau đó loại bỏ sóng cao tần và giữ lại sóng âm tần.
Đáp án: C
Khi truyền đi xa thì biên độ dao động của âm đã thay đổi.
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
Đáp án C là sai vì khuếch đại tín hiệu chỉ làm tăng biên độ sóng thôi, không làm thay đổi tần số.
- Âm thanh khi lam truyền ra xa sẽ yếu đi.
- Ví dụ: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. Từ từ tăng khoảng cách giữa hai người. Thì đến một khoảng cách nào đó hai người sẽ không nghe thấy người kia nói gì, hoặc họ phải nói to hơn.
- Âm thanh khi lam truyền ra xa sẽ yếu đi.
- Ví dụ: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. Từ từ tăng khoảng cách giữa hai người. Thì đến một khoảng cách nào đó hai người sẽ không nghe thấy người kia nói gì, hoặc họ phải nói to hơn.
Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
Ví dụ:
+ Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi.
+ Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì không nghe thấy gì nữa.
+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi...
Đáp án C
Âm thanh muốn truyền đi xa phải biến thành tín hiệu điện