Xã hội cổ đại phương Đông không bao gồm tầng lớp nào sau đây?
A. Nông dân công xã
B. Quý tộc
C. Nô lệ
D. Bình dân thành thị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.
Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.
Nô lệ: Bị xem như con vật.
->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.
Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành
Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội
Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc
→ Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Câu 1: Trả lời:
Cách 3:
phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.
1. Vì :
+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]
+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
Đáp án D
Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm các tầng lớp chính: quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.
=> Loại trừ đáp án: D