Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
A. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được
B. Vì độ ẩm trên cạn thấp
C. Vì không hấp thu được O2 của không khí
D. Vì nhiệt độ trên cạn cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
I. đúng (SGK Sinh học 11 – Trang 71)
II. đúng
III. đúng
IV. đúng
Đáp án C
Khi lên cạn mất đi lực đẩy của nước, các phiến mang và cung mang xẹp lại dính chặt vào nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp.
Trong không khí khô và không khí ẩm ướt như ở dưới nước làm vẩy và da cá bị khô lại → không thể trao đổi khí qua da, CO2 và O2 không khuếch tán được nên cá sẽ chết
Đáp án là D
Cá không hô hấp được trên cạn vì áp suất không khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt, diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được
Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?
A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp
D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp
Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Khi lên cạn mất đi lực đẩy của nước , các phiến mang và cung mang xẹp lại dính chặt vào nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp.
Trong không khí khô và không ẩm ướt như ở dưới nước làm vẩy và da cá bị khô lại . Không thể trao đổi khí qua da . CO2 và O2 không khuyếch tán được nên cá sẽ chết
Chúc bạn học tốt
Đáp án C
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản
Đáp án C
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản
Đáp án là A
Vì áp suất không khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt, diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được