K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời...
Đọc tiếp

câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?

câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :

câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :

câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? 

câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?

câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .

câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời ở châu âu ?

câu 8 :  đánh giá công lao của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống 

câu 9 : vì sao nhân dân nhà lý chống tống thắng lợi  ? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 

câu 10 : nhà điinh đã làm những gì để xây dựng đất nước  ? đánh giá công lao của đinh bộ lĩnh đối với nước ta

câu 11 : tổ chưc chính quyền của thời tiền lê như thế nào 

câu 12:  nhà lý đã thành lập như thế nào ? nhà lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?    

câu 13 trình bày luật pháp và quân đội nhà lý

3
1 tháng 11 2021

câu 1 : Năm 1054, nhà Lý  đổi tên nước là Đại Việt

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân- Nhà Lý dời đô ra Thăng LongII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpBÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.

3
24 tháng 12 2021

giải giúp mình đi

15 tháng 1 2022

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?

Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?

Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?

Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?

Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?

Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?

Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?

Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?

Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?

Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?

Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?

12
20 tháng 10 2016

câu 2:

-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.

20 tháng 10 2016

câu 4:

  • tổ chức xã hội:
  • 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.B.  Cắm cọc gỗ...
Đọc tiếp

Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?

A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    

Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?

A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

B.  Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.

C.  Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.

D.  Kế “ Vườn không nhà trống”

Câu 4:(0,5đ)  Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?

A.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

B.  Xây dựng được thành Cổ Loa.                               

C.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.

D.  Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin,  vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :

  Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

II. ĐỊA LÍ: (3điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ)  Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?

A.  3134 mét ;           B.  3143 mét ;              C.  3314 mét; D. 3341 mét

Câu 2:(0,5đ)  Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?

A.  Nghề nông ;    B. Nghề thủ công truyền thống ;     

C.  Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản     

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng .

Câu 3:(0,5đ)  Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?

A.   Lâm Viên B.   Di Linh             C.  Kon Tum. D.  Đắk Lắk

Câu 4:(0,5đ)  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A.   Lớn thứ nhất. B.   Lớn thứ hai.      C.  Lớn thứ ba. D .  Lớn thứ tư  

Câu 5:(1đ)  Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?

A B

a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.

b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.

c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.

d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) 

I. LỊCH SỬ: (2điểm)

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. ĐỊA LÍ: (2điểm)

Câu 1:  Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
28 tháng 12 2021

có ai chả lời không

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?

A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    

Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?

A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

B.  Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.

C.  Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.

D.  Kế “ Vườn không nhà trống”

Câu 4:(0,5đ)  Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?

A.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

B.  Xây dựng được thành Cổ Loa.                               

C.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.

D.  Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin,  vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :

  Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

II. ĐỊA LÍ: (3điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ)  Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?

A.  3134 mét ;           B.  3143 mét ;              C.  3314 mét; D. 3341 mét

Câu 2:(0,5đ)  Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?

A.  Nghề nông ;    B. Nghề thủ công truyền thống ;     

C.  Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản     

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng .

Câu 3:(0,5đ)  Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?

A.   Lâm Viên B.   Di Linh             C.  Kon Tum. D.  Đắk Lắk

Câu 4:(0,5đ)  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A.   Lớn thứ nhất. B.   Lớn thứ hai.      C.  Lớn thứ ba. D .  Lớn thứ tư  

Câu 5:(1đ)  Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?

A B

a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.

b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.

c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.

d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) 

I. LỊCH SỬ: (2điểm)

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. ĐỊA LÍ: (2điểm)

Câu 1:  Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
31 tháng 3 2022

Đăng từng câu thôi bạn, ko ai làm đc nhiều nhu thế đâu

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7Trắc nghiệmCâu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7

Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?

Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?

Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?

Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?

Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập?

Câu 6: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?

Câu 7: Nét độc đáo trong cách dánh giạc của Lý Thường Kiệt?

Câu 8: Các câu nói của ngũng vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Bình Trọng?

Câu 9: Luật pháp và quân đội thời Lý - Trần?

Câu 10: Giáo dục và văn hóa thời Lý - Trần ?

0
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?   A. Năm 1010.   B. Năm 1045.   C. Năm 1054.   D. Năm 1075.Câu 28 : Cấm quân là:   A. quân phòng vệ biên giới.   B. quân phòng vệ các lộ.   C. quân phòng vệ các phủ.   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:   A. Địa chủ và nông nô.   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.   D. Lãnh chúa...
Đọc tiếp

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

 

2
10 tháng 11 2021

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

10 tháng 11 2021

Tham Khảo

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

 

25 tháng 10 2021

Câu 1: 

- Năm 1487, B. Đi - a - xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.

- Năm 1497, Va - xcô đơ Ga - ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca - li - cút ở phía tây nam Ấn Độ.

- Năm 1492, C.Cô - lôm - bô “tìm ra” châu Mĩ.

- Từ 1519 - 1522, Ph. Ma - gien - lan thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.

25 tháng 10 2021

Câu 2:     Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê.

Câu 3:     Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến TQ là thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

Câu 4:

- Giấy

- La bàn

- Thuốc súng

- Nghề in.

8 tháng 11 2021

Câu 28: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A. Năm 1010.

B. Năm 1045.

C. Năm 1054.

D. Năm 1075.

Câu 29: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

12 tháng 12 2021

D

12 tháng 12 2021

D.. 1054.