K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm

9 tháng 1 2018

Đáp án: D

Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.

18 tháng 6 2019

Đáp án: D

Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật

2 tháng 9 2019

   Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau: (1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh. (2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục. (3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh. (4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong....
Đọc tiếp

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau:

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.

(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong.

(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là

A. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) .

B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) .

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) .

D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6) .

1
12 tháng 8 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)

19 tháng 11 2018

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

26 tháng 12 2018

Đáp án : D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

+ Theo mô hình (c) khí không tan trong nước → là O2.

+ Theo mô hình (b) khí tan rất nhiều trong nước → là HCl.

+ Theo mô hình (d) khí tan ít trong nước → là H2S

26 tháng 4 2019

Ta đi phân tích nguyên nhân nước dâng trong ống nghiệm:

-Nước dâng trong ống nghiệm là do áp suất trong ống nghiệm giảm so với áp suất không khí, do đó không khí sẽ đẩy nước vào ống nghiệm cho tới khi áp suất trong ống nghiệm và trong không khí cân bằng.

-Giảm áp suất trong ống nghiệm có thể do khí tan vào nước hoặc khí phản ứng với nước nhưng không giải phóng khí mới.

Ta đi phân tích các khí cụ thể của bài toán như sau:

-Khí HCl tan rất nhiều trong nước, do đó mực nước trong ống nghiệm sẽ cao nhất, do đó ống nghiệm chứa khí HCl là (b).

-Khí O2 hầu như không tan trong nước (rất ít), do đó mực nước trong ống nghiệm chứa O2 hầu như không có, do đó ống nghiệm chưa khí O2 là (c).

-Khí SO2 tan nhiều trong nước, khí H2S tan ít trong nước, do đó ống nghiệm chứa SO2 là (a) và ống nghiệm chứa H2S là (d).

Đáp án D.