Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất?
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nội dung | Nhà Đinh - Tiền Lê | Nhà Lê |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc |
Chính quyền địa phương | Chia cả nước thành 10 đạo | - Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti). - Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã. |
Nhận xét | Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai. | Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ. |
Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước
– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:
- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Nâng cao tinh thần yêu nước
- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam
- Củng cố nền độc lập dân tộc
Mình mò thôi ko chắc đâu
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
Đinh, Tiền Lê: Đại Cồ Việt
Lý, Trần: Đại Việt
Hồ: Đại Ngu
Lê: Đại Việt
Đinh , Tiền Lê : Đại Cổ Việt
Lý , Trần : Đại Việt
Hồ : Đại Ngu
Lê : Đại Việt
1. Hãy chon câu mà cho là không phù hợp với hoàn cảnh ra đời của nhà Lý:
a, Lê Hoàn mất, các con tranh giành ngôi vua.
b, Lê Long Đĩnh lên ngôi nhưng tham lam tàn bạo.
c, Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
d, Nhân dân đòi phải thay triều đại khác.
e, Các đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
2. Trong 4 nhân vật lịch sử dưới đây, người nào đúng với nhận thức là người có học, có đức và có uy tín được triều thần quý trọng?
A. Lý Thường Kiệt
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hoàn
D. Lý Công Uẩn
Đáp án B