K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Đáp án: A

Câu 5. Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, đồng thời cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, sáp nhập vào Nam Kì - thuộc Pháp?A.Hiệp ước năm 1862                                           B. Hiệp ước 1874C. Hiệp ước Hắc Măng                                           D.Hiệp ước Pa- tơ – nốtCâu 6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành...
Đọc tiếp

Câu 5. Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, đồng thời cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, sáp nhập vào Nam Kì - thuộc Pháp?

A.Hiệp ước năm 1862                                           B. Hiệp ước 1874

C. Hiệp ước Hắc Măng                                           D.Hiệp ước Pa- tơ – nốt

Câu 6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?

A.Từ năm 1897 đến năm 1915              B. Từ năm 1897 đến năm 1914

C. Từ năm 1897 đến năm 1913             D. Từ năm 1897 đến năm 1912

Câu 7. Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện, đó là :

A.Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán    B.Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp

C.Tư sản, tiểu tư sản, công nhân            D. Những nhà thầu khoán, đại lý

 

Câu 8. Tháng 3 - 1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào?

A.Cuộc vận động cải cách văn hóa theo lối tư sản (Đông Kinh nghĩa thục)

B.Phong trào chống thuế ở Trung Kì

C.Cuộc vận động Duy Tân

D.Phong trào Đông Du

Câu 9. Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân?

A.Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu

B.Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng

C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền

Câu 10. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là gì?

A.Đưa người Việt Nam sang Nhật học tập và chống Pháp

B.Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp

C.Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam

D.Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp

Câu 11. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong trong trào Cần Vương là ai?

A.    Văn thân sĩ phu yêu nước

B.     Địa chủ các địa phương

C.     Nông dân

D.    Những võ quan triều đình

Câu 12. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế giai đoạn đầu là:

A. Đề Nắm                                                                  B. Nguyễn Tri Phương.

C. Trương Định.                                 D. Đề Thám.

Câu 13. Người nói câu nổi tiếng: “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là:

A. Trương Định                                           B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Nguyễn Trung Trực.                                 D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 14: Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương:

A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B.     Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C.     Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.

D.    Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.

Câu 15: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, một yêu cầu đặt ra đó là:

A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.

B. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.

C. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.

Câu 16. Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình bao nhiêu bản điều trần?

A. 25 bản.        B. 30 bản.         C. 35 bản.          D. 40 bản.

Câu 17. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “Thời vụ sách”, đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang và khai thác mỏ.

C. phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 18. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương?

A. Cửa biển Hải Phòng.                      B. Cửa biển Trà Lí (Nam Định).

C. Cửa biển Thuận An (Huế).             D. Cửa biển Đà Nẵng.

Câu 19. Sự kiện nào chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến:

A. Hiệp ước Hác-măng (1883)                                   B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

C. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)                                    D. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)

Câu 20. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế của phái chủ chiến diễn ra vào thời điểm:

A. Ngày 18/8/1883                                         B. Ngày 25/8/1883

C. Ngày 6/6/1885                                            D. Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885

Câu 21. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ năm 1884 đến 1913.                 B. Từ năm 1885 đến 1895.

C. Từ năm 1885 đến 1913.                 D. Từ năm 1884 đến 1895.

Câu 22. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

A. Bắc Giang.                                     B. Bắc Ninh.

C. Hưng Yên.                                     D. Thanh Hóa.

Câu 23. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?

A. Đề Nắm.                                                     B. Đề Thám. 

C. Đề Thuật.                                                   D. Đề Chung.

Câu 24. Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông... đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa của ai?

A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.                   B. Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.

C. Nguyễn Quang Bích, Hà Văn Mao.           D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước.

Câu 25. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?

A. Chưa hợp thời thế.

B. Mô phỏng nước ngoài.

C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.

D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.

Câu 26. “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa của Nguyễn Mận Kiến ở Thái Bình.

B. Khởi nghĩa của Phạm Văn Nghị ở Nam Định.

C. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

D. Trận Cầu Giấy-Hà Nội của Hoàng Tá Viêm- Lưu Vĩnh Phúc.

 

 

Câu 27. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?

A. Sự suy yếu của triều đình Huế.

B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp củng cố lực lượng.

C. Pháp được tăng viện binh.

D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 28. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Bãi Sậy.                  B. Hương Khê.                       C. Yên Thế.                 D. Ba Đình.

Câu 29. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tương.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 30. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.                             B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành,

C. Hoàng Thành.                                                         D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

Câu 31. Chức vụ đứng đầu hệ thống cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là:

A. Toàn quyền.                                                           B. Khâm sứ.

C. Công sứ.                                                                 D. Cao ủy.

Câu 32. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Bắc Kì theo chế độ:

A. Bảo hộ.                                                                   B. Nửa bảo hộ.

C. Thuộc địa.                                                               D. Giám hộ.

Câu 33. Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là:

A. Công nhân và nông dân.                                        B. Nông dân và tư sản.

C. Địa chủ và nông dân.                                             D. Công nhân và tư sản.

Câu 34. Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là:

A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc.

B. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.

C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.

D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến.

Câu 35. Từ năm 1863 đến năm 1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức:

A. Nguyễn Lộ Trạch.                                                  B. Trần Đình Túc.

C. Nguyễn Huy Tế.                                                     D. Nguyễn Trường Tộ.

 

 

Câu 36. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam có sự khác biệt về:

A. Quy mô, địa bàn hoạt động và thời gian tồn tại.

B. Tinh thần dân tộc và ý thức hệ phong kiến.

C. Xác định kẻ thù.

D. Tư tưởng thời đại.

Câu 37. Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là:

A. Khởi nghĩa Hương Khê.                                        B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

C. Khởi nghĩa Yên Thế.                                              D. Khởi nghĩa Ba Đình.

Câu 38. Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Quân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam 1858.

B. Hiệp ước Giáp Tuất được ký kết 1874.

C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được ký kết 1884.

D. Quân Pháp chiếm được kinh thành Huế 1883.

Câu 39. Điểm tương đồng trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy 1873 và 1883 ở Bắc Kì là:

A. Có sự chỉ huy của quan quân triều Nguyễn, do Nguyễn Tri Phương đứng đầu.

B. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.

C. Làm phá sản hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của quân Pháp.

D. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa quan quân triều Nguyễn và nhân dân.

Câu 40. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào?

A. 5/6/1910                                         B. 5/6/1911

C. 5/6/1912                                         D. 5/6/1913

 

 

0
Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độA. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vàoA. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.Câu 25. Đối tượng...
Đọc tiếp

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

 

2
1 tháng 8 2021

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

 

1 tháng 8 2021

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

3 tháng 5 2022

C

3 tháng 5 2022

C

 

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

1 tháng 3 2022

D

1 tháng 3 2022

A

25 tháng 10 2017

Đáp án A