Cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí C O 2 vào. Đun nóng bình một thời gia, người ta thấy quỳ tím
A. không đổi màu
B. chuyển sang màu đỏ
C. chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím
D. chuyển sang màu xanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
Đáp án C
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau khi đun lại chuyển thành màu tím, do C O 2 + H 2 O → H 2 C O 3 có tính axit. Khi đun nóng dung dịch do H 2 C O 3 kém bền dễ phân hủy cho làm dung dịch không còn tính axit