K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Giải thích Mục II (bảng 11), SGK/41 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

15 tháng 3 2022

nhiệt độ trung bình nằm trên bề mặt trái đất?

a.giảm dần từ 2 cực về xích đạo

b.giảm dần từ xích đạo về 2 cực

c.tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó giảm dần về cực

d.giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến,sau đó tăng dần về cực

16 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2023

B. Áp thấp xích đạo  -> áp thấp ôn đới-> áp cao chí tuyến -> áp cao ở cực.

20 tháng 3 2023

B

20 tháng 3 2023

B

 

19 tháng 10 2021

Đâu không phải là đặc điểm của môi trường nhiệt đới? *

1 điểm

mưa nhiều quanh năm

thực vật giảm dần từ xích đạo về chí tuyến

mưa theo mùa

biên độ nhiệt tăng dần từ xích đạo về chí tuyến

28 tháng 10 2021

Từ Chí tuyến về Xích đạo, khoảng cách giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

A. giảm dần.

B. tăng dần.

C. không đổi.

D. tăng dần rồi giảm dần.

14 tháng 11 2021

B. Tăng dần

28 tháng 1 2019

Đáp án: D

Giải thích :

1. Là quan hệ kí sinh.         2. Là quan hệ thực vật ăn động vật.

3. Là quan hệ hội sinh.         4. Là quan hệ hội sinh.

5. Là quan hệ kí sinh (thực vật nửa kí sinh)

6. Là quan hệ cộng sinh

5 tháng 9 2018

Đáp án D

Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:

+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.

+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.

+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.

+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.

25 tháng 2 2017

Đáp án D

Thảm thực vật sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu từng khu vĩ độ:

+ Vùng xích đạo nóng ẩm mưa nhiều → phù hợp cho rừng mưa nhiệt đới phát triển.

+ Vùng sa mạc Gôbi ở Trung Quốc lại lạnh khô → phù hợp cho thảo nguyên phát triển.

+ Vùng Xibia của nước Nga lại thường xuyên bị băng tuyết bao phủ → rừng lá kim (Taiga) phát triển.

+ Vùng cực do băng tuyết bao phủ hầu hết quanh năm → đồng rêu phát triển.

10 tháng 1

a) Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?

- Trái Đất quay quanh trục của nó một vòng trong vòng 24 giờ. Do trục Trái Đất nghiêng 23,5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo, nên khi Trái Đất quay, các khu vực khác nhau trên bề mặt Trái Đất sẽ nhận được lượng ánh sáng mặt trời khác nhau.

- Tại các vị trí ở gần xích đạo, trục Trái Đất gần như vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này luôn nhận được ánh sáng mặt trời trong một thời gian tương đương. Do đó, ở các vị trí này, độ dài ngày và đêm gần như bằng nhau trong suốt cả năm.

- Tại các vị trí ở gần cực, trục Trái Đất gần song song với mặt phẳng quỹ đạo, nên các khu vực này sẽ có một thời gian dài trong năm không nhận được ánh sáng mặt trời. Vào ngày Đông Chí, các vị trí ở gần cực sẽ có một đêm dài 24 giờ, còn ngày sẽ chỉ kéo dài vỏn vẹn vài giờ.

10 tháng 1

b) Vào ngày 22 tháng 12 (Đông Chí), độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng Cực và Cực?

- Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau, khoảng 12 giờ.
- Chí tuyến: Ngày dài hơn đêm khoảng 1 giờ.
- Vòng Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.
- Cực: Ban đêm kéo dài 24 giờ, ngày chỉ kéo dài 0 giờ.