K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

Đáp án: D

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngA.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.Câu 2: Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. 

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

0
18 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

24 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng

Cách giải:

Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng

Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:

90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:

sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0

24 tháng 8 2019

22 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

+ Điều kiện x ảy ra phát quang à bước sóng ánh sáng kích thích không thể lớn hơn bước sóng ánh sáng phát quang.

+ Vậy nếu có 1 ánh sáng không phát quang thì đó 1à ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất, đó 1à ánh sáng đỏ

- Là hiện tượng tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường bị lệch so với phương truyền thẳng 

-trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

18 tháng 1 2017

1.VD: cái ly thủy tinh, bể cá,...
2.VD: cái gương, mặt máy laptop, kính chiếu hậu,...
3.VD: ly nước, kính cận, thủy tinh đặc,...

3 tháng 3 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini   =   n 2 sinr

Cách giải :

Vì tia tới và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 90 độ ta có

90 - i + 90 - r = 90 => i + r = 90 => r = 90-i

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có

sini = nsinr => sini =nsin(90 - i)=>sini = ncosi