Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của mảng kiến tạo?
A. Ở giữa của các mảng kiến tạo
B. Ở phía bắc của mảng kiến tạo
C. Ở phía nam của mảng kiến tạo
D. Ở nơi tiếp xúc giữa các nảng kiến tạo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc các mảng kiến tạo (các mảng kiến tạo chờm lên nhau hoặc các mảng đang tách nhau ra).
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
Đáp án: B
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Nam Mĩ và mảng Phi.
Đáp án: D
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.
Đáp án: C
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Đáp án: D
Đáp án: D. Ở nơi tiếp xúc giữa các nảng kiến tạo
Giải thích: (trang 66, 67 SGK Địa lí lớp 8).