K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Đáp án C

20 tháng 1 2018

Đáp án C

28 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

13 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích 3 bình bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

21 tháng 11 2021

Chọn C

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)

Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)

Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)

Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)

21 tháng 11 2021

C

8 tháng 9 2019

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

9 tháng 5 2019

Đáp án: B

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

   p = d.h

- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng thủy ngân lớn hơn nước nên áp suất ở đáy nhánh A lớn hơn nhánh B. Vì vậy thủy ngân chảy sang nước.

- Do đó mực chất lỏng ở nhánh A giảm xuống còn nhánh B tăng lên, nên mực chất lỏng ở nhánh B sẽ cao hơn nhánh.

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

4 tháng 1 2021

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

30 tháng 3 2021

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu