Biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Phép đối
D. Tất cả các đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
" Nhành cây xanh hối hả đuổi theo" ---> Nhân Hóa
Điệp từ "tôi" lặp lại 4 lần
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực:
- Ẩn dụ (thân cò là ẩn dụ cho bà Tú)
- Đảo ngữ (các từ láy “lận đận”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu)
- Phép đối ( khi quãng vắng/ buổi đò đông)
Đáp án cần chọn là: D