K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Bộ luật được nhắc đến đến : Luật Gia Long.

Thời Gia Long, chỉ từ năm 1802 đến 1819. Năm 1802, Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long. Luật nước ở đây chỉ “Hoàng Việt luật lệ (vẫn được gọi vắn tắt là luật Gia Long), bộ luật được soạn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Gia Long, hoàn thành năm 1811.

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2021

B

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Quốc triều hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?    A. Người họ Lý   B. Người họ Trần   C. Trần Thủ Độ   D. Trần LiễuCâu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? Coi việc chữa bệnh trong cung vua.Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.Đảm nhận việc viết...
Đọc tiếp

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
   A. Hình thư
   B. Quốc triều hình luật
   C. Luật Hồng Đức
   D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
    A. Người họ Lý
   B. Người họ Trần
   C. Trần Thủ Độ
   D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì? 
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
   B. Khai thác vàng, đúc đồng.
   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
   D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
   A. Trả lại thư ngay.
   B. Vội vàng xin giảng hòa.
   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất? 
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt. 
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì? 
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì? 
Bàn kế đánh giặc. 
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
   D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Trần Quốc Tuấn
   B. Trần Quốc Toản
   C. Trần Quang Khải
   D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54:  Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Mọi người cho mình câu trả lời nhanh nhé!!!

4
9 tháng 12 2021

C

C

B

9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
   A. Hình thư
   B. Quốc triều hình luật
   C. Luật Hồng Đức
   D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
    A. Người họ Lý
   B. Người họ Trần
   C. Trần Thủ Độ
   D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì? 
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì? 
Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
Đảm nhận việc viết sử.
Trông coi đê điều.
Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
   B. Khai thác vàng, đúc đồng.
   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
   D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
   A. Trả lại thư ngay.
   B. Vội vàng xin giảng hòa.
   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất? 
Thoát Hoan.
Trương Văn Hổ.
Ô Mã Nhi.
Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
Thoát Hoan.
Hốt Tất Liệt.
Ô Mã Nhi.
Toa Đô.
Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?
Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt. 
Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.
Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.
Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
Trần Thái Tông.
Trần Quốc Toản.
Trần Quốc Tuấn.
Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì? 
Giết giặc Mông Cổ.
Sẵn sàng đánh giặc.
Kêu gọi cả nước đánh giặc.
Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì? 
Bàn kế đánh giặc. 
Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
Xâm lược Đại Việt để trả thù.
Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
   D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Trần Quốc Tuấn
   B. Trần Quốc Toản
   C. Trần Quang Khải
   D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
   C. Thiên Trường, Thăng Long.
   D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
   A. Trần Quốc Toản.
   B. Trần Thủ Độ.
   C. Trần Quang Khải.
   D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 53: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
1282
1283
1284
1285
Câu 54:  Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Trần Quốc Tuấn
Trần Quốc Toản
Trần Quang Khải
Trần Khánh Dư
Câu 55: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?   A. Hình thư   B. Quốc triều hình luật   C. Luật Hồng Đức   D. Hoàng Việt luật lệCâu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?    A. Người họ Lý   B. Người họ Trần   C. Trần Thủ Độ   D. Trần LiễuCâu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.C.      Đảm...
Đọc tiếp

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.

2
9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.

9 tháng 12 2021

Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?

   A. Hình thư

   B. Quốc triều hình luật

   C. Luật Hồng Đức

   D. Hoàng Việt luật lệ

Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?

    A. Người họ Lý

   B. Người họ Trần

   C. Trần Thủ Độ

   D. Trần Liễu

Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?

A.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.      Đảm nhận việc viết sử.

D.      Trông coi đê điều.

Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?

A.   Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

B.    Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

C.    Đảm nhận việc viết sử.

D.    Trông coi đê điều.

Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?

A.      Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.

B.      Đảm nhận việc viết sử.

C.      Trông coi đê điều.

D.      Coi việc chữa bệnh trong cung vua.

Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?

   A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.

   B. Khai thác vàng, đúc đồng.

   C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.

   D. Đúc tiền.

Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

   A. Trả lại thư ngay.

   B. Vội vàng xin giảng hòa.

   C. Bắt giam sứ giả vào ngục.

   D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?

A.    Thoát Hoan.

B.     Trương Văn Hổ.

C.     Ô Mã Nhi.

D.    Ngột Lương Hợp Thai.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?• A. Đại Việt• B. Đại Cổ Việt• C. Đại Nam• D. Việt NamCâu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:• A. Hoàng Việt luật lệ• B. Luật Hồng Đức• C. Hình luật• D. Hình thưCâu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt•...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2
2 tháng 3 2022

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2 tháng 3 2022

tách :<

2 tháng 5 2022

1. n/d chính :

Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

2 . Điểm giống nhau : 

bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...

Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

3.  Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.

 

tham khảo cụ này này ;v
https://hoc24.vn/cau-hoi/noi-dung-chinh-cua-luat-gia-long-va-luat-hong-duc-neu-diem-giong-nhau-cua-2-bo-luat-nay-bo-luat-hong-duc-duoc-bien-soan-va-ban-hanh-duoi-thoi-vua-na.6056051
 

4 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức?

-Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toàn.

-Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. 

Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này? 

.-Điểm giống nhau : 

bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...

Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

Bộ luật này được ban bố lần đầu tiên trong khoảng những năm 1470 - 1497 dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu là Hồng Đức.

chúc bạn học tốt nha

15 tháng 4 2022

D

15 tháng 4 2022

D

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?

   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tác

Câu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:

   A. Do có pháp luật tiến bộ.

   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…

   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.

   D. Đáp án khác.

 Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.

     A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.                      

     B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.

     C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .  

     D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.

Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm  2 giai cấp chính là:

A.    Địa chủ và nông dân.     B. Địa chủ và thợ thủ công .     

C. Nông dân và Nô tì.      D. Địa chủ và Thương nhân.

Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?

A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân

B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh                 

C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long

D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.     

Câu 8.  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ) 

A Thời Gian

B Sự Kiện  

Nối

1. Năm 1424

a. Lê Lợi tổ chức hội thề

1

2. Năm 1416

b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An

2

3. Năm 1425

c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa

3

4. Năm 1426

d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động

4

 

 

 

 

Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:

C.     Sai .          C. Gần đúng .

D.    Đúng .               D. Đáp án khác.

Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:

A.    Năm 1418-1427.                        C. Năm 1419-1427.

          B. Năm 1425-1427.                         D. Năm 1418-1424.

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?

Câu 18:  Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?

Câu 19:  Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?

Câu 20:  Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?

 

8
7 tháng 3 2022

nếu rảnh giúp vs

 

7 tháng 3 2022

tách ra