Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,12M. Khi V biến thiên từ 2,24 lít đến 4,48 lít thì khối lượng kết tủa cũng biến đổi theo, trong đó lượng kết tủa thu được ít nhất là:
A. 19,7
B. 7,88
C. 15,26
D. 9,85
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.075\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.1}{0.075}=1.33\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(a+b=0.075\)
\(a+2b=0.1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.025\end{matrix}\right.\)
\(m_{sp}=0.05\cdot100+0.025\cdot162=9.05\left(g\right)\)
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.2=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.005}{0.04}=1.25\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.04\)
\(a+2b=0.05\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.03\\b=0.01\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO_3}=0.03\cdot197=5.91\left(g\right)\)
Đáp án A
Theo giả thiết, ta có :
Gọi a là số mol BaCO 3 tạo thành trong phản ứng.
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau:
Suy ra : a=0,03 - 0,02 = 0,01 => m BaCO 3 = 19 , 7 gam
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{CO2}=n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{BaCO3}=0,1\left(mol\right)\)
b) \(V_{ddBa\left(OH\right)2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
c) \(m_{kt}=m_{BaCO3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Đáp án B
Nhận xét : n CO 2 phản ứng ⏟ 0 , 2 > n BaCO 3 tạo thành ⏟ 0 , 1 nên có hai khả năng xảy ra.
Trường hợp 1 : Kết tủa không bị hòa tan
Suy ra :
Quan sát đồ thị ta thấy : Nếu n CO 2 ≤ n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì n CO 2 ⏟ 0 , 2 > n ( Ba ( OH ) 2 , NaỌH ) ⏟ 0 , 1 nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn
Trường hợp 2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
Ta có đồ thị :
Suy ra : 10x - 0,2 = 0,1 => x = 0,03
Đáp án : A
Ta có :
nCO2 = 0,2 mol ;
nOH- = 1 . 0,12.2 + 1. 0,06.1 = 0,3 mol
n Ba2+ = 0,12.1 = 0,12 mol
Mà 1< nOH- / nCO2 = 0,3 / 0,2 = 1,5 < 2
=> Phản ứng tạo 2 muối
=> n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,3 mol < 0,12 mol
=> n BaCO3 = 0,1 mol
=> m = 197.0,1 = 19,7 gam
\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)
Lập T : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) => Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2
Gọi BaCO3 (x_mol) , Ba(HCO3)2 (y_mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\left(BTNT:Ba\right)\\x+2y=0,3\left(BTNT:C\right)\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ;y=0,1
=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
=> Chọn A
Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 78,8 gam.
Đáp án C
Trường hợp 1: Thí nghiệm ban đầu chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trường hợp 2: Thí nghiệm ban đầu đã có phản ứng hòa tan hoàn toàn kết tủa
Áp dụng công thức giải nhanh
Thí nghiệm 1 có 2b = 0,5V - 0,06
Thí nghiệm 2 có b = 0,5V - 0,08
Đáp án B
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,1 mol ; n C O 2 = 0,2 mol
-Tại điểm cực đại:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,12 0,12 0,12
Vậy khi n C O 2 = 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại
Vậy khi đi từ n C O 2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ n C O 2 = 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống
→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi n C O 2 = 0,1 mol hoặc 0,2 mol.
-Khi n C O 2 = 0,1 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
0,10 0,10 0,10 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,1 mol
-Khi n C O 2 = 0,2 mol
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O
x x x mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2y y mol
Ta có: n B a ( O H ) 2 = x + y = 0,12 mol ; n C O 2 = x+ 2y = 0,2 mol
→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol
Ta có: n B a C O 3 = 0,04 mol
So sánh 2 trường hợp trên ta thấy n B a C O 3 m i n = 0,04 mol → m B a C O 3 m i n = 7,88 gam