K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Đáp án C

15 tháng 4 2020

   R(x) =           2x2 + 3x - 1

-  M(x) =   -x3 + x2 

                x3 + x2 + 3x - 1

Vậy R(x) - M(x) = x3 + x+ 3x - 1

B={2;-2}

mx-3=mx-3

=>0mx=0

=>\(x\in R\)

=>A=R

B\A=B khi B giao A bằng rỗng

=>m<>2 và m<>-2

29 tháng 8 2023

Trước tiên, ta xác định tập hợp B\A: B\A là tập hợp các phần tử thuộc tập B mà không thuộc tập A. Tập A chứa các giá trị x thỏa mãn |mx-3|=mx-3. Điều này có nghĩa là ta cần tìm các giá trị x mà khi thay vào phương trình trên, phương trình vẫn đúng.

Tiếp theo, ta xác định tập hợp B: B là tập hợp các giá trị x thỏa mãn x^2-2x-4=0. Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, hoặc sử dụng định lý Viết.

Giải phương trình x^2-2x-4=0 bằng cách sử dụng công thức nghiệm của phương trình bậc 2, ta có: x = (2 ± √(2^2 - 41(-4))) / (2*1) = (2 ± √(4 + 16)) / 2 = (2 ± √20) / 2 = 1 ± √5

Vậy tập hợp B là B = {1 + √5, 1 - √5}.

Cuối cùng, ta xác định tập hợp B\A: B\A là tập hợp các phần tử thuộc tập B mà không thuộc tập A. Điều này có nghĩa là ta cần loại bỏ các giá trị x thuộc tập A khỏi tập B.

Từ phương trình |mx-3|=mx-3, ta có hai trường hợp để xác định tập A:

Khi mx-3 > 0, ta có mx-3 = mx-3, điều này đúng với mọi giá trị x.Khi mx-3 < 0, ta có -(mx-3) = mx-3, điều này đúng khi mx > 3.

Với mọi giá trị x thỏa mãn mx > 3, ta có x thuộc tập A.

Vậy tập hợp B\A = B - A = {1 + √5, 1 - √5} - {x | mx > 3}.

Để tìm m sao cho B\A = B, ta cần tìm giá trị m mà tập hợp B\A bằng tập hợp B. Tức là, ta cần giải phương trình sau: {1 + √5, 1 - √5} - {x | mx > 3} = {1 + √5, 1 - √5}.

Điều này xảy ra khi và chỉ khi tập hợp {x | mx > 3} không chứa bất kỳ giá trị nào từ tập hợp {1 + √5, 1 - √5}. Nghĩa là không có giá trị x thỏa mãn mx > 3 và x thuộc {1 + √5, 1 - √5}.

Vì vậy, để B\A = B, ta cần tìm giá trị m sao cho không có giá trị x thuộc {1 + √5, 1 - √5} thỏa mãn mx > 3.

Tuy nhiên, không có giá trị m nào thỏa mãn yêu cầu trên vì tập hợp {1 + √5, 1 - √5} chứa cả hai giá trị x lớn hơn 3 và nhỏ hơn 3.

Vậy không tồn tại giá trị m để B\A = B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2019

Lời giải:

Gọi $R(x)$ là đa thức dư khi chia $P(x)$ cho $(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)$. Bậc của $R(x)$ phải nhỏ hơn bậc đa thức chia. Do đó đặt:

\(R(x)=ax^3+bx^2+cx+d\)

\(P(x)=Q(x)(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)+ax^3+bx^2+cx+d\)

Trong đó $Q(x)$ là đa thức thương.

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức:

\(\left\{\begin{matrix} P(1)=a+b+c+d=-2019\\ P(2)=8a+4b+2c+d=-2036\\ P(3)=27a+9b+3c+d=-2013\\ P(4)=64a+16b+4c+d=-1902\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=8\\ b=-28\\ c=11\\ d=-2010\end{matrix}\right.\)

Vậy \(R(x)=8x^3-28x^2+11x-2010\)

b)

Từ phần a suy ra:

\(\left\{\begin{matrix} R(1)=P(1)=-2019\\ R(2)=P(2)=-2036\\ R(3)=P(3)=-2013\\ R(4)=P(4)=-1902\\ R(5)=8.5^3-28.5^2+11.5-2010=-1655\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 8 2021

\(\left|mx-3\right|=mx-3\Leftrightarrow mx-3\ge0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{m}\left(m>0\right)\\x\le\dfrac{3}{m}\left(m< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(x^2-4=0\Rightarrow x=\pm2\Rightarrow B=\left\{-2;2\right\}\)

\(B\backslash A=B\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m}>2\left(m>0\right)\\\dfrac{3}{m}< -2\left(m< 0\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< m< \dfrac{3}{2}\\-\dfrac{3}{2}< m< 0\end{matrix}\right.\)

\(A=(-\infty;-3]\cup[-4;+\infty)\)

B=(-vô cực,2) giao (5;+vô cực)

1: A hợp B=(-vô cực,2) giao [-4;+vô cực]=R

A\B=[-4;5]

2: (B\A) giao N=(-3;2) giao N=[2;+vô cực)

Chọn C

a. \(x^4-5x^3+4x-5-x^4+3x^2+2x+1\)

\(=-5x^3+3x^2+6x-4\)

b. \(R\left(x\right)=x^4-5x^3+4x-5-\left(-x^4+3x^2+2x+1\right)\)

\(=x^4-5x^3+4x-5+x^4-3x^2-2x-1\)

\(=2x^4-5x^3-3x^2+2x-6\)

14 tháng 5 2023

a) �(�)+�(�) 

=(�4−5�3+4�−5)+(−�4+3�2+2�+1)

=�4−5�3+4�−5−�4+3�2+2�+1

=(�4−�4)−5�3+3�2+(4�+2�)+(1−5)

=−5�3+3�2+6�−4

b) �(�)=�(�)−�(�)

=(�4−5�3+4�−5)−(−�4+3�2+2�+1)

=�4−5�3+4�−5+�4−3�2−2�−1

=(�4+�4)−5�3−3�2+(4�−2�)+(−1−5)

=2�4−5�3−3�2+2�−6

7 tháng 1 2020

Nãy ấn nhầm thông cảm

1) a) đkxđ \(x\ne\pm3,x\ne1\)

Ta có : \(P=\left(\frac{2x}{x+3}+\frac{x}{x-3}-\frac{3x^2+3}{x^2-9}\right):\left(\frac{2x-2}{x-3}-1\right)\)

\(=\left(\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3x^2+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\frac{2x-2-x+3}{x-3}\)

\(=\frac{2x^2-6x+x^2+3x-3x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+1}{x-3}\)

\(=\frac{-3x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}.\frac{x-3}{x+1}=\frac{-3\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{-3}{x+3}\)

b) Để \(P\in Z\) thì \(\frac{-3}{x+3}\in Z\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+3 1 -1 3 -3
x -2 -4 0

-6

Vậy với \(x\in\left\{-2,-4,0,6\right\}\) thì \(P\in Z\)

c) \(\left|x+3\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=5\\x+3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào P, ta có : \(P=-\frac{3}{2+2}=-\frac{3}{4}\)

Thay x=-8 vào P, ta có : \(P=-\frac{3}{-8+2}=\frac{1}{2}\)

Vậy ....

7 tháng 1 2020

2) a) đkxđ : \(x\ne1\)

Ta có : \(R=1:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right)\)

\(=1:\left(\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)

\(=1:\frac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=1:\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=1:\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2+x+1}{x}\)

Xét : \(P-3=\frac{x^2+x+1}{x}-3=\frac{x^2-2x+1}{x}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\)

+)Nếu \(x\ge0,x\ne1\Rightarrow R>3\)

+) Nếu \(x< 0\Rightarrow R< 3\)

+) Nếu \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow R=3\)

c) Để \(R>4\Rightarrow\frac{x^2+x+1}{x}>4\) \(\Rightarrow x^2+x+1>4x\)

\(\Rightarrow x^2>3x-1\) \(\Rightarrow x>\frac{3x-1}{x}=3-\frac{1}{x}\)

Vậy \(x>3-\frac{1}{x}thìR>4\)

d) Thay x=1/4 vào R, ta có : \(R=\frac{\frac{1}{16}+\frac{1}{4}+1}{\frac{1}{4}}=\frac{21}{4}\)

đề bài mk cảm thấy nó sao sao í bạn ạ hoặc do mk tính sai