Biết khi nhiệt độ tăng từ 20 ° C đến 50 ° C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 c m 3 . Vậy 5000 c m 3 nước ban đầu ở 20 ° C khi được đun nóng tới 50 ° C thì sẽ có thể tích là
A. 5010 , 2 c m 3
B. 5051 , 0 c m 3
C. 1010 , 2 c m 3
D. 1051 , 0 c m 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 2000 cm khối = 2 lít
Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3
Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:
10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )
Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :
2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )
Đáp số : 2020,4 cm3
3000 cm3 = 3 lít
3000cm3 gấp 1 lít số lần là:
3 : 1 = 3 (lần)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ nở thêm:
10,2 x 3 = 30,6 (cm3)
3000cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C khi được đun nóng tới 50 độ C sẽ có thể tích là:
3000 + 30,6 = 3030,6 (cm3)
Đáp số: 3030,6 cm3
Chúc bạn học tốt!
Đổi 3000 cm^3 = 3 lít .
Mà cứ 1 lít nước nở thêm 10,2 cm^3
Vậy 3 lít nước ở nhiệt độ 30 độ C đến 50 độ C là
10,2 x 3 = 30,6 ( cm^3 )
3000 cm^3 nước ban đầu ở nhiệt độ 20 độ C đến 50 độ C có thể tích là :
3000 + 30, 6 = 3030,6 ( cm^3 )
Đáp số : 3030,6 ( cm^3 )
200 lít nước nở thêm 1 lượng :
200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 lít.
⇒ Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C là 200+ 5,1=205,4 lít.
Chọn B.
Ta có 5000 c m 3 = 5 lít.
Vậy 5 lít nước nở thêm 5.10,2 = 51,0 c m 3 1,0 = 5051,0 c m 3