K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Giải bài 116 trang 47 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ta có:

83 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 83 là số nguyên tố. Do đó 83 ∈ P.

91 chia hết cho 7 nên 91 không phải số nguyên tố. Do đó 91 ∉ P.

15 là số tự nhiên nên 15 ∈ N.

Các số nguyên tố đều là số tự nhiên nên P ⊂ N.

22 tháng 11 2017

?????/

????

????

??????

?????

18 tháng 10 2018

?????????????????????????????????????????????//

?????????????????????????????????????????????

???????????????????????????????????????????

27 tháng 1 2018

a) Số nguyên tố là: 2;31;83;97

Hợp số là: 9;27;77;91;312

b, 23 ∈ P; 15 ∉ P; 83P; {2;5;13}P; 91P; 201P

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )

11 tháng 7 2016

\(83\in P;91\in P;15\in N;P\subset N\)

9 tháng 7 2017

1)So Nguyen To:67,3311

  Hop So:312,213,435,417,

2)83 THUOC P,91 KO THUOC P,15 thuoc N,P tap hop con N 

19 tháng 11 2019

43 ∈ P

93 ∉ P

15 ∈ N

P ⊂ N

17 tháng 10 2017

83 ∈ P,               91 ∉ P,                    15 ∈ N,                 P ⊂ N

Đừng tk nha, nick mình ko có tính điểm nên tk như ko, mình chỉ giúp cậu thôi ^_^

17 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nhìu nha , mình vẫn sẽ k cho bạn nhưng cứ coi như thay lời cảm ơn .

18 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a)15 thuộc A

b){15} là tập hợp con của A

c){15;24}=A