Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.
+Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
==> Địa chủ ngày càng đông, nông dân tá điền, nông nô và nô tì ngày càng nhiều
==> Các tầng lớp xã họi như nhau. Mức độ tài sản và cách thức bóc lột khác nhau, phân hoá sâu sắc hơn
Tình hình xã hội thời Trần:
- Vương hầu,quý tộc: có nhiều ruộng đất,nhiều đặc quyền,đặc lợi
- Địa chủ: giàu có,nhiều ruộng đất
- Nông dân: đông đảo
- Thợ thủ công và thương nhân: ngày một đông
- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
Tham khảo
1.* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...
- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...
- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.
- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
- Tình hình giáo dục thời Trần:
+ Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
+ Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
- Nhận xét: Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy, sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý.
Tham khảo:
* Tình hình giáo dục thời Trần:
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
* Nhận xét:
- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.
- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”
TK# nguồn: https://loigiaihay.com/em-hay-trinh-bay-vai-net-ve-tinh-hinh-giao-duc-thoi-tran-em-co-nhan-xet-gi-ve-tinh-hinh-do-c82a38406.html
* Tình hình giáo dục thời Trần:
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
* Nhận xét:
- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.
- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”
- Quốc sử viện – cơ quan viết sử do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí " gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Về quân sự: tác phẩm "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phá triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: Người thầy thuốc Tuệ tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc man trong nhân dân.
- Đặng Lô, Trần Nguyên Đán là những nhà thiên văn học có nhiều đóng góp đáng kể.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi chế tạo được súng thần cơ, đóng các loại thuyền lớn.
→ Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn nhiều so với thười Lý, khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Sở dĩ có được điều đó là do giáo dục thời Trần phát triển và kết quả của ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên đã giúp cho Trần Hưng Đạo đúc kết được những kinh nghiệm trong tác phẩm "Binh thư yếu lược" và Lê Văn Hưu đã biên soạn bộ "Đại Việt sử kí", bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.
Tham khảo:
* Khoa học - kĩ thuật:
- Về lịch sử:
+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.
+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.
- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.
* Nhận xét:
- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.
- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.
TK# nguồn: https://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-vai-net-ve-khoa-hoc-ki-thuat-thoi-tran-em-co-nhan-xet-gi-ve-tinh-hinh-do-c82a38407.html
* Khoa học - kĩ thuật:
- Về lịch sử:
+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.
+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.
- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.
* Nhận xét:
- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.
- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.
Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:
- Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.
- Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.
- Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.
- Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .