Hãy phát hiện thêm những cây khác ở địa phương em có lá biến dạng, nói rõ lá biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây có lá biến dạng:
- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.
- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.
- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa.
Cây hạt bí sống ở miền Nam nước ta và một số nước khác ở vùng Nam châu á. Cây này có 2 loại lá: lá bình thường làm chức năng chế tạo chất hữu cơ; lá biến dạng, hình trái xoan rỗn (lá uốn cong lại thành một túi, miệng túi hướng về phía cành. Có 1 loài kiến nhỏ thường làm tổ trong các túi đó, chúng tha đất mùn vào túi, thành trong của túi tiết hơi nước làm mùn luôn ẩm. Từ mấu cành mọc ra rễ phụ, phân nhánh đâm vào túi hút nước và muối khoáng cung cấp cho các lá khác tổng hợp chất hữu cơ, còn rễ chính chỉ có tác dụng giúp cây bám vào thân hoặc cành của cây gỗ khác
Cây hạt bí sống ở miền Nam nước ta và một số nước khác ở vùng Nam châu á. Cây này có 2 loại lá: lá bình thường làm chức năng chế tạo chất hữu cơ; lá biến dạng, hình trái xoan rỗn (lá uốn cong lại thành một túi, miệng túi hướng về phía cành. Có 1 loài kiến nhỏ thường làm tổ trong các túi đó, chúng tha đất mùn vào túi, thành trong của túi tiết hơi nước làm mùn luôn ẩm. Từ mấu cành mọc ra rễ phụ, phân nhánh đâm vào túi hút nước và muối khoáng cung cấp cho các lá khác tổng hợp chất hữu cơ, còn rễ chính chỉ có tác dụng giúp cây bám vào thân hoặc cành của cây gỗ khác.
- xương rồng: lá biến thành gai
tác dụng: giúp cây dự trữ nước
-cành mây: lá hình tay móc
tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ
- cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm
tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây
Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
Cây có lá biến dạng:
- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.
- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.
- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa.
- …