K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

a) Vẽ biu đồ

-Xử lí số liệu

Cơ cu diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so vi cả nước, giai đoạn 1990- 2010. (Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cu diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so vi cả nước, giai đoạn 1990 - 2010

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

T trọng diện tích gieo trồng cao su ở Đông Nam Bộ tăng mạnh trong giai đoạn 1990 - 1995, sau đó gim dần và hiện vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích gieo trồng cao su c nước (dẫn chứng).

*Gii thích

Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng ln nhất trong cơ cu diện tích gieo trồng cao su cả nước là do có nhiều điều kin thuận lợi đ phát trin:

-Địa hình bán bình nguyên khá bằng phng

-Đất xám trên phù sa cổ, đất đỏ badan, phân bố tập trung, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cao su quy mô ln

-Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm; nguồn nước tưới phong phú

-Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất cao su

-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trng và chế biên cao su phát triển mạnh. Đã có các nhà máy chế biên các sn phm từ mũ cao su cùng vi đội ngũ công nhân lành nghề

-Được thừa hưởng các đồn điền cao su từ thi Pháp thuộc

-Đường lối chính sách phát triển cây cao su; thu hút nhiều vn đầu tư,.

-Những năm gần dây do biến động của thị trường tiêu thụ đã làm cho diện tích cao su cũng biến động theo

5 tháng 7 2017

Đáp án D

18 tháng 11 2019

Đáp án D

16 tháng 11 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013.

Đáp án: A

4 tháng 5 2021

b.

- Tốc độ tăng cây cao su của cả nước là: (978,9 / 413,8) x 100 = 237%

- Tốc độ tăng cây cao su của Đông Nam Bộ là: (540,4 / 272,5) x 100 = 198%

- Diện tích cây cao su của Đông Nam Bộ năm 2014 chiếm: (540,4 / 978,9) = 55% so với Đông Nam Bộ

- Diện tích cây cao su của Đông Nam Bộ năm 2014 gấp năm 2000:  540,4 / 272,5 = 1,98 lần => nhận xét C đúng.

- Diện tích cao su của Đông Nam Bộ tăng liên tục từ 272,5 nghìn ha lên 540,4 nghìn ha.

➩ Nhận xét: Diện tích cao su của Đông Nam Bộ tăng giảm thất thường là không đúng.

9 tháng 6 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cao su của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất cao su của Đông Nam Á qua các năm

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2010:

- Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 5266 nghìn ha (năm 1990) lên 7550 nghìn ha (năm 2010), tăng 2284 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần).

- Sản lượng cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 4151 nghìn tấn (năm 1990) lên 7719 nghìn tấn (năm 2010), tăng 3568 nghìn tấn (tăng gấp 1,86 lần).

- Năng suất cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 7,88 tạ/ha (năm 1990) lên 10,22 tạ/ha (năm 2010), tăng 2,34 tạ/ha (tăng gấp 1,30 lần).

- Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích cao su và có tốc độ tăng trưởng tăng chậm nhất là năng suất cao su.

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

18 tháng 1 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biếu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và năm 2011

(Đơn vị: %)

+ Tính bán kính đường tròn (r1990, r2011):

r 1990 = 1 , 0

r 2011 = 14363 , 5 9040 , 0 = 1 , 26

- Vẽ: 

Biểu đồ thê hiện cờ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta, năm 1990 và năm 2011

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2011:

- Về quy mô: Tổng diện tích và diện tích các nhóm cây trồng đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

+ Tổng diện tích gieo trồng tăng từ 9040,0 nghìn ha (năm 1990) lên 14363,5 nghìn ha (năm 2011), tăng 5323,5 nghìn ha (tăng gấp 1,59 lần).

+ Diện tích cây lương thực có hạt tăng lừ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8777,6 nghìn ha (năm 2011), tăng 2300,7 nghìn ha (lăng gâp 1,36 lần).

+ Diện tích cây công nghiệp tăng từ 1199,3 nghìn ha (năm 1990) lên 2867,8 nghìn ha (năm 2011), tăng 1668,5 nghìn ha (tăng gấp 2,39 lần).

+ Diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 1363,8 nghìn ha (năm 1990) lên 2718,1 nghìn ha (năm 2011), tăng 1354,3 nghìn ha (tăng gấp 1,99 lần).

- Về cơ cấu:

+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng giảm từ 71,6% (năm 1990) xuống còn 61,1% (năm 2011), giảm 10,5%.

+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng lừ 13,3% (năm 1990) lên 20,0% (năm 2011), tăng 6,7%.

+ Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 18,9% (năm 2011), tăng 3,8%.

10 tháng 3 2017

Dựa vào bảng số liệu và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu trong một tổng qua nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta từ 1990 đến 2014 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án D

12 tháng 10 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa nước ta phân theo vùng

(Đơn vị: %)

+ Tính bán kính đường tròn  ( r | 966 ,   r 2 ( ) i   | ) :

r 1996 = 1 , 0 r 2011 = 7655 7044 = 1 , 05

-Vẽ:

Biểu đồ thế hiện quy mô, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa nước ta năm 1996 và năm 2011

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- So với năm 1996, diện tích gieo trồng lúa năm 2011 tăng 651 nghìn ha (tăng gấp 1,09 lần).

- Từ năm 1996 đến năm 2011, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vùng của nước ta có sự thay đổi:

+ Tỉ trọng diện tích lúa vùng Đồng bằng sông Hồng giảm 1,8% .

+ Tỉ trọng diện tích lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng 4,3%.

+ Tỉ trọng diện tích lúa các vùng khác giảm 2,5%.

* Giải thích

- Diện lích gieo trồng lúa tăng do nước ta thực hiện tăng vụ, thâm canh, mở rộng diện tích đất trồng lúa.

- Cơ cấu thay đổi do:

+ Tiềm năng đất đai, khí hậu,... khác nhau giữa các vùng.

+ Các nhân tố khác (thay đổi cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu nông nghiệp,...).