Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong hệ mạch từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do càng xa tim và ma sát của máu với thành mạch, ma sát của các phần tử máu đối với nhau khi chảy trong mạch máu.
Tham khảo!
- Sự biến động huyết áp trong hệ thống mạch máu: Trong suốt chiều dài của hệ mạch, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần ở các động mạch nhỏ, mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
- Giải thích sự biến động huyết áp trong hệ thống mạch máu: Tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp, huyết áp trong hệ mạch giảm dần do ma sát giữa máu với thành mạch và ma sát giữa các phân tử máu với nhau. Do đó, quãng đường di chuyển của máu càng xa thì huyết áp càng thấp mà trong hệ mạch, máu được vận chuyển từ động mạch, mao mạch đến tĩnh mạch. Bởi vậy, giá trị huyết áp giảm dần từ động mạch, mao mạch đến tĩnh mạch.
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Vậy: D đúng
Đáp án D
Hệ tuần hoàn hở:
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:
- Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.
- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.
- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn ở cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.
Vậy: C đúng
Đáp án C
Hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn kín:
- Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống.
- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.
- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn ở cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi.
Đáp án A
Hướng dẫn giải
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Đáp án A
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Đáp án A
(1) Sai. Vì B và C ngược nhau.
(2) Sai. Vì chúng nhìn chung tỉ lệ nghịch.
(3) Sai. Giảm theo trình tự Động – Mao - Tĩnh
(4) Sai. Vì mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
Trong suốt chiều dài của hệ mạch (từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch) có sự biến động về huyết áp: huyết áp giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch.
- Càng xa tim thì huyết áo càng giảm, do lực đẩy của tim và lực ma sát của máu giảm