K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Đáp án D

Câu 22. Hoạt động không thể hiện tính tự lập là? *A. Đi học đúng giờ.B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.D.Thường xuyên nhờ mẹ giặt quần áo.Câu 10. Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật? *A. Buôn bán phụ nữ, trẻ em.C.Đi du học tự túc.D.Chấp hành luật giao thông đường bộ.B.Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.Câu 25. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? *A....
Đọc tiếp

Câu 22. Hoạt động không thể hiện tính tự lập là? *

A. Đi học đúng giờ.

B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.

C. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.

D.Thường xuyên nhờ mẹ giặt quần áo.

Câu 10. Hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật? *

A. Buôn bán phụ nữ, trẻ em.

C.Đi du học tự túc.

D.Chấp hành luật giao thông đường bộ.

B.Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.

Câu 25. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào? *

A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

Câu 20. Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ? *

B. Công bằng.

A. Liêm khiết.

C. Pháp luật.

D. Kỉ luật.

Câu 8. Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh, chúng ta cần phải *

D. Tôn trọng người khác.

A. Yêu thương mọi người.

C. Biết giữ chữ tín.

B. Tin tưởng người khác.

Câu 18. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. Khi biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ? *

D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.

Câu 16. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? *

B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

C. Chỉ làm những việc mình thích.

D. Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.

A. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.

Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? *

B. Chỉ làm những việc mình thích.

D. Phê phán gay gắt những ý kiến trái với quan điểm của mình.

C. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.

A . A dua, đua đòi với người khác.

Câu 5. Biểu hiện nào sau đây là liêm khiết? *

D. Dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích cá nhân.

B. Chỉ dùng tài sản của tập thể còn của mình thì cất đi.

C. Chỉ hưởng những gì do công sức lao động của mình làm ra, không lấy của người khác.

A. Lợi dụng chức vụ để thu lợi cho bản thân và nâng nhấc cho người thân của mình.

Câu 11. Câu ca dao:“Nói chín thì nên làm mườiNói mười làm chín kẻ cười người chê”thể hiện đức tính gì? *

D. Giản dị

B. Giữ chữ tín

C. Khiêm tốn

A. Liêm khiết

Câu 14. “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì? *

B. Liêm khiết.

A. Tôn trọng lẽ phải.

C. Giữ chữ tín.

D. Trung thực.

3
6 tháng 1 2022

D

A

A

C

C

A

A

C

C

B

C

6 tháng 1 2022

D

A

A

C

C

A

A

C

C

B

C

6 tháng 1 2022

c

17 tháng 12 2021

C

17 tháng 12 2021

cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

29 tháng 4 2018

Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với các câu: a, b, c, d, đ, e, g, i, l

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ? a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ; b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ; c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói...
Đọc tiếp

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

h) Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.

1
9 tháng 10 2019

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

21 tháng 2 2016

Tiếp cận xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền giáo dục của mọi quốc gia. Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan là một điều tất yếu.

Nhiều năm trong ngành giáo dục và cụ thể là trực tiếp đứng trên bục giảng, tôi tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm từ những trải nghiệm trong quá trình thực hiện thiên chức của mình: dạy học, tôi đã có điều kiện lẫn cơ hội giáo dục nhiều đối tượng khác nhau. Có em rất ngoan lại cũng có em chưa được ngoan. Thậm chí, có em được xếp vào diện “học sinh cá biệt”. Tôi đã có một vài sáng kiến và cũng đã ứng dụng, xoay quanh nội dung “làm sao phải rèn luyện ở học sinh tiểu học là những người học sinh chuẩn từ học sinh chưa ngoan trở thành học sinh ngoan; từ học sinh lười học trở thành học sinh có ý thức trong học tập” để làm nền tảng cho học sinh khi học lên THCS. Với tôi, đây là một công việc hết sức công phu, đòi hỏi sự nhẫn nại và luôn cần yếu tố thời gian. Bằng những gì đã làm được cùng với kết quả của nó, tôi mạo muội trình bày vài suy nghĩ và những biện pháp nhằm giảm hiện tượng học sinh hư, lưu ban hay bỏ học.

“Học sinh cá biệt”: do đâu?

Thực trạng những mặt xấu của xã hội; sự thiếu quan tâm của gia đình; những éo le trong cuộc sống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự hư đốn. Hay nói một cách khác là đạo đức học sinh yếu kém. Tình huống này, vai trò người thầy rất quan trọng trong việc rèn luyện giáo dục các em chưa ngoan trở thành học sinh ngoan. Tác động của thầy cộng hưởng với năng lực tự học, tự rèn luyện của trò tạo ra chất lượng hiệu quả cao. Ở tiểu học, điều đáng lo ngại cho giáo viên là tỉ lệ học sinh chưa tốt về mặt đạo đức tương đối cao, tỉ lệ này không giảm mà tăng hàng năm. Theo tôi, có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là ý thức và suy nghĩ của các em còn non nớt. Tôi cho rằng, các em làm việc gì đó nếu có sai trái xuất phát có thể do bản năng hoặc bệnh a dua hay bệnh lấy le… nên khi làm không lường được hậu quả việc làm sai trái của mình. Thậm chí các em còn nghĩ làm như vậy là không sai! 

Khi đạo đức yếu kém thì học lực cũng tỉ lệ thuận với nó. Điều này sẽ dẫn đến hệ quả, các em kiến thức bị hổng dẫn đến mất căn bản; điểm kiểm tra thấp so với các bạn cùng lớp làm các em mặc cảm đưa đến hiện tượng sợ bị kiểm tra, tiếp theo là chán học và cuối cùng nảy sinh bỏ học. Những em này phát sinh tính xấu là nói dối thường xuyên nhằm tìm cách che đậy hoặc chối tội. Chính từ hiện tượng đó đã cho tôi những suy nghĩ và phải tìm biện pháp giúp các em lấy lại kiến thức căn bản, tinh thần học tập và ngoan ngoãn hơn. 

Những việc đã làm 

Tạo nhiều sân chơi cho học sinh cũng là một hình thức giáo dục 

Đầu tiên, tôi tìm hiểu nguyên nhân, trong cái chung có những cái riêng của từng đối tượng, hoàn cảnh gia đình, năng lực bản thân, ảnh hưởng bạn bè… trên cơ sở coi trọng giáo dục hơn trừng phạt. Tùy theo mặt học lực hay hạnh kiểm mà định hướng cách rèn luyện nhưng từ một mục đích chung là hướng các em vào lối sống tập thể, biết hòa mình và thấy được tình yêu thương của tập thể lớp, đó là cốt lõi đầu tiên để đánh vào tư tưởng suy nghĩ ban đầu của học sinh.

Nếu học sinh có thói hư tật xấu phạm lỗi trầm trọng cũng có thể tùy trường hợp hay tùy đối tượng mà xử lí, tôi không xử lí một cách cứng nhắc. Dù lỗi lầm lớn nhưng nếu em đó biết nhận lỗi và sửa lỗi thì tôi luôn tạo cho học sinh đó cơ hội tự làm chủ bản thân, có niềm tin nghị lực để vươn lên. Thế nhưng đối với những học sinh lỗi vi phạm không đáng kể nhưng lại vi phạm thường xuyên thì tôi không thể bỏ qua mà xử lí một cách linh động tùy theo từng đối tượng. Dù các em vi phạm ở mức độ lỗi lớn hay nhỏ tôi cũng xử lí trên cơ sở giáo dục các em, cụ thể cho em đó biết chuộc lỗi, làm một việc tốt, giao cho em đó thời gian thử thách.

Đối với một học sinh không thuộc bài, không làm bài do lười học đưa đến điểm học tập kém, tôi tổ chức đôi bạn học tốt, nhóm học tốt. Thông thường thì cách này đã có từ lâu, thực hiện ở các lớp nhưng đặc biệt hơn thay vì cho học sinh giỏi kèm và kiểm tra học sinh yếu thì tôi phân nhóm. Mỗi nhóm từ ba đến bốn học sinh, giao trách nhiệm cho chính em học sinh đó làm nhóm trưởng tạm thời. Vai trò này để em cảm thấy có được lòng tin ở người thầy và bản thân phải có trách nhiệm và gương mẫu. Các em kiểm tra lẫn nhau và em đó có nhiệm vụ ghi lại phần nhận xét kiểm tra các bạn trong nhóm. Căn cứ vào kết quả, tôi tuyên dương kịp thời nếu em đó có cố gắng dù nhỏ, tạo cho em có hứng thú trong học tập.

Đối với một học sinh có cố gắng nhưng mất căn bản về kiến thức cũng đưa đến điểm học tập yếu, tôi cho học sinh giỏi kèm, hướng dẫn, vạch ra thời gian biểu để học tập theo đôi bạn. Trường hợp có học sinh biểu hiện hành vi đạo đức không tốt, làm mất trật tự trong giờ học, đánh nhau, tôi thường khuyên dạy bằng những câu chuyện thực tế ở đời giúp các em thấy được những hành vi xấu, không tốt sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường ở tương lai.

Đối với học sinh ngỗ nghịch khó dạy, tôi đưa ra một tình huống thực tế điển hình phù hợp với khả năng học sinh nhằm giáo dục tư tưởng lối sống, buộc học sinh đó phải giải quyết vấn đề, biến sự suy nghĩ đó thành hành động cụ thể gắn liền với tình thương yêu gần gũi với lớp học. Việc hạ hạnh kiểm học sinh đối với tôi chỉ là thứ yếu, cốt lõi là phải làm được việc giáo dục học sinh biết nhận thức để khi bước vào môi trường THCS, các em cảm thấy mình tự tin hơn.

Năm học 2005-2006, trường hợp một học sinh có hoàn cảnh gia đình đáng thương, cha mẹ ly dị nhau, tình cảm của em đó bị tổn thương ảnh hưởng đến chất lượng học tập hậu quả là em học yếu các môn, dẫn đến tình trạng chán học, trốn học. Tôi liên hệ và kết hợp chặt chẽ với phụ huynh. Tôi thường dành nhiều thời gian để gần gũi với em như một người mẹ, giúp em thấy được ngoài tình cảm gia đình còn có tình cảm thầy cô và bạn bè ở trường, tạo cho em thấy được khi đến trường là một niềm vui.

Kết 

Suy nghĩ và hành động giáo dục rèn luyện học sinh học yếu của tôi là giúp các em có ý thức tự học, biết cố gắng vươn lên. Trường hợp này hay ở trường hợp khác, điều mà tôi đặt lên trên hết là phải hướng các em gần gũi nhiều hơn với tập thể lớp, với tình thương của người thầy. Ngoài học tập nội khóa, tôi còn động viên các em tham gia các chương trình vui chơi ngoại khóa của nhà trường, tham gia với nhóm học tốt, giao lưu nhiều mặt tình cảm để các em có niềm tin hơn. Cái chính đứng vững trong cuộc sống đó là ý chí, bản lĩnh của bản thân mình.

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nàoA. Nhóm quyền phát triểnB. Nhóm quyền sống cònC. Nhóm quyền bảo vệD. Nhóm quyền tham giaCâu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?A. Khuyên bạn tích...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào

A. Nhóm quyền phát triển

B. Nhóm quyền sống còn

C. Nhóm quyền bảo vệ

D. Nhóm quyền tham gia

Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?

A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển

B. Mặc kệ bạn

C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền

D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập

A. Học bài cũ và soạn bài mới

B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim

C. Bỏ học đi chơi điện tử

D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?

A. Học vào những thời gian rảnh rỗi

B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo

C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi

D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?

A. Bản thân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?

A. Thứ 2

B. Thứ 1

C. Thứ 3

D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là

A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài

B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

C. Người có quốc tịch Việt Nam

D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :

A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Là người có quốc tịch Việt Nam

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là

A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù

B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?

A. Tín hiệu đèn, biển báo

B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông

D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần

A. Sửa chữa, làm đường

B. Hạn chế lưu thông

C. Tăng cường xử phạt

D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 17. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Xe đạp được phép đi

B. Xe đạp chú ý nguy hiểm

C. Cấm đi xe đạp

D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo

A. Đường dành cho người đi bộ

B. Người đi bộ không được phép đi

C. Nguy hiểm cho người đi bộ

D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

B. Ông N không vi phạm quyền nào

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

Giúp mik nha , mik đang cần gấp !

1
31 tháng 7 2021

Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào

A. Nhóm quyền phát triển

B. Nhóm quyền sống còn

C. Nhóm quyền bảo vệ

D. Nhóm quyền tham gia

Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?

A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển

B. Mặc kệ bạn

C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền

D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập

A. Học bài cũ và soạn bài mới

B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim

C. Bỏ học đi chơi điện tử

D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?

A. Học vào những thời gian rảnh rỗi

B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo

C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi

D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?

A. Bản thân

B. Gia đình

C. Xã hội

D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?

A. Năm 1999

B. Năm 1989

C. Năm 1990

D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?

A. Thứ 2

B. Thứ 1

C. Thứ 3

D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là

A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài

B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc

C. Người có quốc tịch Việt Nam

D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em

A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em

B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học

C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định

D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :

A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Là người có quốc tịch Việt Nam

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là

A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù

B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn

C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?

A. Tín hiệu đèn, biển báo

B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông

D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần

A. Sửa chữa, làm đường

B. Hạn chế lưu thông

C. Tăng cường xử phạt

D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo

A. Hiệu lệnh

B. Cấm

C. Chỉ dẫn

D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo

A. Xe đạp được phép đi

B. Xe đạp chú ý nguy hiểm

C. Cấm đi xe đạp

D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo

A. Đường dành cho người đi bộ

B. Người đi bộ không được phép đi

C. Nguy hiểm cho người đi bộ

D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?

A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể

B. Ông N không vi phạm quyền nào

C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe

D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm

13 tháng 12 2021

Tui Châu nà Huyềnnnn ơi

Đoạn trích thể hiện tư tưởng nhân đạo đặc sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương của tác giả đối với những người khốn khổ, bất hạnh. Đoạn trích chất chứa bao nỗi niềm thống khổ của một số phận có cuộc sống éo le, thể hiện khát vọng về cuộc sống với bao tình yêu thương giữa người với người.

25 tháng 9 2017

Các tình huống cần viết giấy đề nghị: a và c

- Tình huống b: làm bản tường trình, tình huống d làm bản kiểm điểm cá nhân