Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là ?
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.
B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
C. Ngại khẳng định bản thân.
D. Từ chối khám phá cuộc sống.
Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:
A. Bạn An là người ỷ lại.
B. Bạn An là người ích kỉ.
C. Bạn An là người tự lập.
D. Bạn An là người vô ý thức.
Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:
A. Hà là người tự lập.
B. Hà là người ở lại.
C. Hà là người tự tin.
D. Hà là người tự ti.
Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô.
B. Bạn bè.
C. Chính mình.
D. Bố mẹ.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm
Câu 2 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình
Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối
Người tự tin chỉ giải quyết công việc một mình không cần hỏi ý kiến ai
Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình
Đáp án: C