K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

14 tháng 5 2016

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan.

14 tháng 5 2016

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp

=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi

24 tháng 4 2016

Sương mù thường có trong mùa lạnh. Do trong không khí luôn có 1 lượng hơi nước nhất định nên khi mặt trời mọc, thì nó sẽ bị bão hoà cũng do cả nhiệt độ tăng cao nữa cho nên là sương mù tan

9 tháng 4 2017

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1 km. Nó giống như mây thấp nhưng khác ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, còn mây thấp không tiếp súc với bề mặt đất mà cách mặt đất một khoảng cách được gọi là độ cao chân mây. Chính vì thế người ta xếp sương mù vào họ mây thấp. Căn cứ vào nguyên nhân hình thành, sương mù được chia ra các loại khác nhau như: + Sương mù bức xạ hình thành khi mặt đất lạnh đi do bức xạ vào ban đêm trời quang mây, lặng gió; + Khi không khí ẩm di chuyển ngang qua nơi có bề mặt lạnh sẽ bị lạnh đi nên hình thành sương mù bình lưu; + Khí không khí lạnh di chuyển qua miền có mặt nước ấm hơn nhiều thì hơi nước bốc lên gặp lạnh nhanh chóng ngưng tụ thành sương mù bốc hơi. Ngoài ra còn sương mù do mưa, sương mù thung lũng, v.v...

13 tháng 4 2016

vào mùa lạnh và mặt trời mọc sương tan vì sức nóng của mặt trời quá mẠNH.

13 tháng 4 2016

Sương mù thường vào mùa lạnh. Khi mặt trời mọc sương mù lại tắt vì sức nóng của mặt trời quá mạnh

26 tháng 4 2021

sương mù thường có vào mùa lạnh vì sương mù là hiện tương hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ cho nên nắng nên sương mù bay hơi

27 tháng 4 2021

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc thì sương mù lại tan, vì ánh nắng Mặt Trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi của sương mù tăng.

Học Tốt !

Tham khảo :

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

mùa lạnh,khi mặt trời lên,nhiệt độ tăng,sương sẽ nhanh chóng bốc hơi

2 tháng 5 2019

1:Sương mù thường có vào mùa lạnh nhiều hơn,  khi mặt Trời mọc sương mù lại tan vì sương mù là hơi nước ,mặt trời thì nóng nên sẽ bốc hơi

2:nóng nên sẽ bốc hơi

2 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Câu 1 : Sương mù thường có vào mùa lạnh ; Khi mặt trời mọc làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan .

Câu 2 : Sấy tóc làm tóc mau khô vì : Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy tóc có tác dụng làm nước bay hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phần từ nước làmcho các phần tử này dễ dàng tách ra hóa thành hơi nước báy đi .

         #~Will~be~Pens~#

3 tháng 5 2019

ì nhiệt độ của mặt trời có sức nóng ,sương mù lạnh nhưng khi gặp ánh mặt trời thì sương sẽ tan và mất đi nhiệt độ

3 tháng 5 2019

vì trong không khí có chứa hơi nước, mà hơi nước khi gặp lạnh sẽ nhưng tụ lại tạo thành sương.

khi mặt trời lên sương mù lại tan vì sương mù mà gặp nhiệt độ nóng thì sẽ bay hơi hết vào trong không khí nên khi mặt trời lên thì sương mù tan

#kb và k cho mik nha#

8 tháng 5 2021

câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào

nhiệt độ

gió 

diện tích mặt thoáng

câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.

-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi

vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng

19 tháng 9 2023

Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.

Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...