Cho mạch điện chiếu sáng như trong hình 2. Em hãy mô tả bằng tiếp xúc của các tiếp điểm để biểu thị:a) Khi nào đèn A sáng
b) Khi nào đèn B sáng
c) Khi nào đèn C sáng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.
Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.
Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
a,theo sơ đồ \(=>R\left(BC\right)=R0-R\left(AC\right)=12-R\left(AC\right)\left(om\right)\)
do đèn sáng bình thường \(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=3W\end{matrix}\right.\)(1)
ta vẽ lại sơ đồ được : \(\left(R\left(AC\right)//R\left(đ\right)\right)ntR\left(BC\right)\)
từ(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{P\left(đ\right)}{U\left(đ\right)}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(=>U\left(BC\right)=Umn-U\left(đ\right)=15-6=9V\)
\(=>I\left(đ\right)+I\left(AC\right)=I\left(BC\right)\)
\(< =>0,5+\dfrac{U\left(đ\right)}{R\left(AC\right)}=\dfrac{U\left(BC\right)}{R\left(BC\right)}< =>0,5+\dfrac{6}{R\left(AC\right)}=\dfrac{9}{12-R\left(AC\right)}\)
\(=>R\left(AC\right)=6\left(om\right)\)
vậy điều chỉnh con chạy C sao cho RAC=6(om) thì đèn sáng bình thường
Mạch điện có nguồn điện, dây dẫn và các dụng cụ điện được gọi là kín khi các đầu của dụng cụ điện được nối với nguồn điện. Khi đó có dòng điện chạy qua dụng cụ điện nên dụng cụ điện hoạt động.
Khi đóng công tắc thì mạch kín, khi ngắt công tắc thì mạch hở.
Mạch điện trên gồm có nguồn điện 1 pin, một khóa ba chốt, ba bóng đèn, các dây dẫn
a. Để cả ba đèn sáng thì khóa K được nối với vị trí 3, khi đó dòng điện đi từ cực dương của nguồn, qua công tắc ở chốt 3, qua cả ba bóng đèn và đi về cực âm của nguồn
b. Để chỉ 1 đèn sáng thì khóa K được nối vào vị trí 1, khi đó dòng điện đi từ cực dương của nguồn, qua công tắc ở chốt 1, qua cả bóng đèn 3 và đi về cực âm của nguồn
c. Để có 2 đèn sáng thì khóa K được nối với vị trí 2, khi đó dòng điện dòng điện đi từ cực dương của nguồn, qua công tắc ở chốt 2, qua hai bóng đèn 2, 3 và đi về cực âm của nguồn
a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)
c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.
- Khi khoá K đóng và tiếp xúc 1-2 đóng
- Khi khoá K đóng và tiếp xúc 1-3 đóng và 4-5 đóng
- Khi khoá K đóng và tiếp cúc 1-3 đóng và 4-6 đóng