Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê?
a) Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.
b) Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.
c) Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đơn: những cái rễ cây/ gầy nhẳng trơ ra.
chủ ngữ vị ngữ
Câu ghép:Cây gạo/ buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
chủ ngữ vị ngữ
#Châu's ngốc
Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông/ lở thành hố sâu hoắm,// những cái rễ cây / gầy nhẳng trơ ra.
CN1 VN1 CN2 VN2
Cây gạo / buồn thiu, // những cái lá / ụp xuống, ủ ê.
CN1 VN1 CN2 VN2
Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông / lở thành hố sâu hoắm, // những cái rễ cây / gầy nhẳng trơ ra.
CN1 VN1 CN2 VN2
Cây gạo / buồn thiu // những cái lá / ụp xuống, ủ ê.
CN1 VN1 CN2 VN2
Chiều nay/, đi học về/, Thương cùng các bạn/ ùa ra cây gạo/. Nhưng kìa,/ cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông/ lở thành hố sâu
TN VN2 CN VN1 CN 1 VN1
hoắm/, những cái rễ cây/ gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất
CN 2 VN 2
ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo/ buồn thiu,/những cái lá/ ụp xuống, ủ ê.
CN1 VN 1 CN2 VN2
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
c) Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.