Gõ đoạn trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa dưới đây sau đó thử căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Em thấy những kiểu căn nào không phù hợp với đoạn thơ này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do cụm từ Chào mào mũ không dùng nút căn giữa, nên khi căn giữa cụm từ Có anh chào mào căn ra giữa lệch với tiêu đề.
Nháy lại nút để bỏ căn giữa và nháy nút để căn thẳng lề trái | |
x | Chỉ cần nháy nút để căn thẳng lề trái. |
đoạn thơ thể hiện sự vất vả của người nông dân trong lao động sản xuất. Qua đó giúp ta hiểu được sự vất vả ấy để tạo nên hạt gao một nắng hai sương.
- Hướng dẫn:
• Chọn cỡ chữ 18
• Gõ Mèo con đi học và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới
• Chọn cỡ chữ 14
• Gõ bài thơ
• Căn lề bài thơ
- Kết quả:
Câu 1: Thể thơ bốn chữ
Câu 2: Hình ảnh đối lập là "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy"
Câu 3: Nhấn mạnh về độ nóng của nước
Câu 4: Khẳng định "hạt gạo làng ta" có giá trị rất lớn, phải mất rất nhiều mồ hôi nước mắt của người nông dân để có được hạt gạo
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, dẫn vào đoạn thơ.
Mẫu:
Em vừa được học một bài thơ rất hay, ý nghĩa vô cùng. Đó là ...
Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một cây bút tài tình, kể về những bài thơ mà ông sáng tác chúng ta không thể nào không thể kể đến ....
Thân bài:
- Nội dung bài thơ là gì? (bạn coi trong tập cho đầy đủ nhé)
- Nội dung đoạn thơ:
+ Nói đến sự thân thuộc, sự gắn bó của hạt gạo với làng tác giả.
+ Thể hiện hạt gạo gắn liền với những gì ý nghĩa.
- Phân tích:
+ BPTT điệp ngữ trong đoạn thơ: "Có".
=> Nhấn mạnh những gì mà hạt gạo chứa đựng, tình cảm sâu nặng của tác giả.
+ Hạt gạo nuôi lớn nhà thơ.
+ Hạt gạo có những mùi hương thơm tuyệt diệu.
+ Hạt gạo gắn liền với những lời mẹ hát cho nhà thơ, chứa đựng từng cực khổ mẹ chịu và kể những câu hát ngọt ngào.
=> Hạt gạo mang một ý nghĩa vô cùng lớn với tác giả.
- Đánh giá, tổng quát:
+ Đoạn thơ là những dòng tình cảm chân thật của tác giả.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
Hướng dẫn:
• Do khi gõ xong mỗi câu thơ chúng ta nhấn phím Enter nên mỗi câu thơ là một đoạn văn bản. Vì vậy để căn lề được toàn đoạn trích gồm 16 câu thơ nêu trên em phải chọn toàn bộ 16 câu thơ này (nháy chuột vào vị trí đầu tiên của đoạn trích, nhấn giữ phím Shift rồi nháy chuột vào vị trí cuối cùng của đoạn trích). Sau đó thử nháy một trong các nút lệnh: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên.
• Mỗi câu thơ trong đoạn văn trên chỉ có 4 từ, nếu dàn đều trên cả một dòng thì không đẹp.
• Chỉ có thơ lục bát (câu sáu câu tám) mời thường được căn giữa.