K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)

=-3

28 tháng 5 2021

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

17 tháng 12 2021

 

undefinedundefined

18 tháng 1 2022

\(\left|\begin{matrix}m&-1\\4&-m\end{matrix}\right|=-4+m^{^2}\)

Khi m ≠ \(\pm\) 2 thì định thức trên khác 0, hpt luôn có nghiệm duy nhất

Khi m = 2 thì ta nhận thấy pt trên và dưới là 2 pt tương đương nên hpt có vô số nghiệm

Khi m = -2 dễ dàng nhận ra hpt vô nghiệm

13:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: BH=CH=6/2=3cm

=>AH=4cm

c: G là trọng tâm

AH là trung tuyến

=>A,G,H thẳng hàng

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

8 tháng 10 2023

\(a)24\times(x-16)=12^2\\\Rightarrow 24\times(x-16)=144\\\Rightarrow x-16=144:24\\\Rightarrow x-16=6\\\Rightarrow x=6+16\\\Rightarrow x=22\\---\\b)(x^2-10):5=5\\\Rightarrow x^2-10=5\times5\\\Rightarrow x^2-10=25\\\Rightarrow x^2=25+10\\\Rightarrow x^2=35\\\Rightarrow x=\pm\sqrt{35}\\---\)

\(c)(5x+335):2=400\\\Rightarrow 5x+335=400\times2\\\Rightarrow 5x+335=800\\\Rightarrow 5x=800-335\\\Rightarrow 5x=465\\\Rightarrow x=465:5\\\Rightarrow x=93\\---\\d)63:(5x+4)=2^3-1\\\Rightarrow 63:(5x+4)=8-1\\\Rightarrow 63:(5x+4)=7\\\Rightarrow 5x+4=63:7\\\Rightarrow 5x+4=9\\\Rightarrow 5x=9-4\\\Rightarrow 5x=5\\\Rightarrow x=5:5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(Toru\)

19 tháng 10 2021

a:Mg +2HCL---->MGCL2+ H2O

19 tháng 10 2021

a. Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

b. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

c. 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

d. 2C2H6 + 7O2 ---to---> 4CO2↑ + 6H2O

e. BaCl2 + 2AgNO3 ---> Ba(NO3)2 + 2AgCl↓

f. Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ---> 2Al(OH)3 + 3BaSO4

Trong đó:

to: nhiệt độ

↑: bay hơi

↓: kết tủa

(Câu f sai nên mik sửa từ Al2(SO4)3 thành Al(OH)3)

21 tháng 3 2021

giống câu '' nêu tác dụng biện pháp tu từ ''

21 tháng 3 2021

Giải thích ngắn gọn như này cho em dễ hiểu nhé: đọc đề tìm ra biện pháp tu từ sau đó nêu tác dụng của nó

5 tháng 1 2022

số vừa ít hơn 24, vừa lớn hơn 15 mà chia hết cho 2 và 5 chỉ có thể là số 20. Vậy Lan có 20 cái kẹo

k đúng cho mình nha