Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ khí CO2
C. Nồng độ khí Nitơ (N2)
D. Hàm lượng nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nồng độ khí nitơ không ảnh
hưởng trực tiếp tới hô hấp
Đáp án C
Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp
Chọn đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng là II và III.
I sai vì nồng độ CO2 sẽ kích
thích hô hấp.
II đúng. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá
cao đều ức chế hô hấp
III đúng. Khi hạt đang nảy mầm hoặc
khi quả đang chín thì quá trình hô
hấp diễn ra mạnh mẽ.
IV sai vì làm đục nước vôi trong là do
CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo
nên kết tủa CaCO3
Chọn đáp án D. Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. I sai vì nồng độ CO2 sẽ kích thích hô hấp.
II đúng. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều ức chế hô hấp.
III đúng. Khi hạt đang nảy mầm hoặc khi quả đang chín thì quá trình hô hấp diễn ra mạnh mẽ.
IV sai vì làm đục nước vôi trong là do CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo nên kết tủa CaCO3.
Đáp án A
Phát biểu sai là A: Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp → Nên bảo quản hạt là làm khô hạt để giảm hô hấp.
Đáp án A
Phát biểu sai là A: Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp → Nên bảo quản hạt là làm khô hạt để giảm hô hấp.
Tham khảo!
Yếu tố | Ảnh hưởng | Giải thích |
Nước | Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. | Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời, nước cũng hoạt hóa các enzyme hô hấp và cần thiết cho quá trình thủy phân tạo nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp. Do đó, nước trong mô, cơ quan, cơ thể thực vật liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp. |
Nhiệt độ | Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp cũng tăng. | Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme hô hấp, từ đó, ảnh hưởng đến cường độ hô hấp: Nhiệt độ thấp kìm hãm hoạt tính của các enzyme hô hấp dẫn đến cường độ hô hấp giảm. Nhiệt độ quá cao làm biến tính enzyme dẫn đến hô hấp bị ngưng trệ. |
Hàm lượng $O_2$ | Nếu hàm lượng $O_2$ đủ, quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi. Nếu hàm lượng $O_2$ thấp dưới \(10\%\) hô hấp sẽ bị ảnh hưởng; còn dưới \(5\%\) thì cây chuyển sang con đường lên men. | Khí $O_2$ là nguyên liệu của hô hấp nên hàm lượng $O_2$ ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp. Khi thiếu $O_2,$ các tế bào thực vật sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men để tạo ra $1$ lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng. Tuy nhiên, con đường này lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào và cơ thể; đồng thời, nếu tình trạng kéo dài, cây cũng không đủ năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống. |
Hàm lượng $CO_2$ | Hàm lượng $CO_2$ trong không khí cao sẽ ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang con đường lên men. | Hàm lượng $CO_2$ cao sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi khí dẫn đến ức chế và làm giảm cường độ hô hấp. |
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4) ¦ Đáp án C.
(2) sai. Vì nếu nhiệt độ quá cao thì tăng nhiệt độ sẽ làm ức chế hô hấp
Đáp án là C
Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp