Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có rất nhiều loài sâu bọ có lối sống xã hội như: kiến, ong, mối…
Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)
Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)
Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. gốc râu B. khoang miệng C.bụng D.đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
9. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến B. Nhện đỏ C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ
20:
Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.
Câu 1: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
B. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
C. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
D. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
Câu 2: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Ve bò B. Cái ghẻ C. Nhện đỏ D. Bọ cạp
Câu 3: Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
A. Rầy nâu. B. Mối. C. Ve sầu. D. Muỗi.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Chân hình lưỡi rìu. B. Hô hấp bằng mang.
C. Không có khả năng di chuyển. D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
Câu 5: Thức ăn của châu chấu là
A. Mùn hữu cơ. B. Xác động thực vật.
C. Côn trùng nhỏ. D. Chồi và lá cây.
Đáp án D