3. Nêu tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế các chất: CaO, SO2, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4. Viết phương trình hoá học? Nêu cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
Bài 1:
a) \(HCl,Na_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(Na_2SO_4\)
b) \(KCl,K_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với \(BaCl_2\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)
\(PTHH:BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+ Không hiện tượng: \(KCl\)
c) \(K_2SO_4,H_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Không đổi màu: \(K_2SO_4\)
Câu 1a)
- Dùng dung dịch BaCl2 để làm thuốc thử:
+ Tạo kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Na2SO4
+ Không tạo kết tủa -> dung dịch HCl.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaCl